Học tập đạo đức HCM

Xem người Hà Nội "cơ giới hóa" trên đồng lúa

Thứ sáu - 28/09/2012 03:54
Máy móc ghé vai gánh vác cho vơi nỗi vát vả của người nông dân rất nhiều. Điều đó các nước phát triển đã áp dụng trong nông nghiệp, còn ở ta, việc này thật mới mẻ đối với một số vùng làm nông nghiệp ở miền Bắc.

Hình ảnh “Chồng cày, vợ cấy con trâu đi bừa” giờ quả thực đã đi vào dĩ vãng của nhiều nông dân. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn đã ghé vai gánh vác bớt nỗi nhọc nhằn của người làm ruộng.

Trên cách đồng Chương Mỹ, Hà Nội ngày hôm qua như ngày hội của bà con nông dân. “Một cuộc offroad” trên ruộng bằng máy gặt đập liên hoàn đầy thú vị và thiết thực với người nông dân. Máy móc giúp nông dân thu hoạch mùa màng một cách nhanh gọn, bớt vất vả để “không cho đất nghỉ, thâm canh tăng vụ” đón mùa bội thu. Đây là tín hiệu vui đối với những người nông dân bao đời lam lũ, vất vả. Tuy nhiên, chỉ có một điều, khi người nông dân bắt đầu làm quen với máy nông nghiệp để mình vơi đi nỗi nhọc nhằn thì cánh đồng đã bị thu hẹp để rồi đây không còn đủ cho công suất làm việc của máy móc.

Bà con đã dồn điền đổi thửa từ nhiều nằm nay, để đưa cơ giới hóa xuống đồng

 

Máy móc giảm bớt sức vất vả, làm cho người nông dân nhàn hơn rất nhiều lần
 

Một chiếc máy làm việc trong 30 phút bằng 4 nông dân làm khoảng 1 ngày công
 

Xây dựng nông thôn mới, CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn
 thì việc giảm tải vất vả cho người nông dân là điều cần thiết và phải nên làm
.
 

Ngày hội xuống đồng của bà con
 

Mỗi cỗ máy giá khoảng 5 đến 7 trăm triệu đồng.

Thử máy trên cánh đồng xã Hồng Phong, Chương Mỹ, Hà Nội
 

Xưa kia người nông dân phải cày, cấy, gặt, vận chuyển
 về nhà cả rơm rạ thì giờ chỉ cần "ấn nút" là vác thóc về phơi

 

Máy móc giảm tải cho người nông dân một cách thiết thực
 

Giờ đây khi sức kéo trâu, bò đã hiếm dần vì không có đồng cỏ chăn nuôi, 
vì thế máy móc sẽ là lối thoát cho người nông dân làm nông nghiệp

Những người vất vả phấn khởi trước sự đổi thay

Cảnh gặt hái đầy đồng giờ có thể thay thế bằng một chiếc máy
 

Ánh mắt phấn khởi trên cánh đồng "ngày hội" đưa cơ giới hóa xuống đồng
 

Nếu đưa máy móc vào nông nghiệp, cảnh gồng gánh những bó lúa như này sẽ không còn nữa?

 

Trịnh Phong Thu
Nguồn:anninhthudo.vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Văn bản ban hành

Công văn số 6748/UBND-NL5

Tập trung đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024

Văn bản số 4414/UBND-NL5

Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới

Văn bản số 4305/UBND-NL5

Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố

Quyết định số 15/2024/QĐ-UBND

Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của các Bộ tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 36 và Quyết định số 37 ngày 09/12/2022 của UBND tỉnh

Công văn số 3608/UBND-NL5

Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã

Hát về nông thôn mới
MÃ QR CODE ZALO-BỘ NỘI VỤ Bộ nông nghiệp Cổng thông tin Đảng bộ hà tĩnh Công báo tỉnh Điều hành tỉnh Dự thảo văn bản văn bản Nhật ký truyền thanh
Thăm dò ý kiến

Theo bạn thực hiện Chương trình OCOP nên phát triển theo hướng nào:

Thống kê
  • Đang truy cập249
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm248
  • Hôm nay77,363
  • Tháng hiện tại915,185
  • Tổng lượt truy cập92,088,914
®VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Trưởng ban biên tập:  Nguyễn Văn Việt - Chánh Văn phòng 
Phó trưởng ban biên tâp: Ngô Ðình Long - Phó Chánh Văn phòng
Địa chỉ: 148 - Đường Trần Phú - Thành Phố Hà Tĩnh
Điện thoại: 02393.892.689;  Email: nongthonmoitinhhatinh@gmail.com
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây