Học tập đạo đức HCM

Đặc sản từ loài cây dại vùng cực Nam Tổ quốc

Thứ bảy - 02/05/2020 06:50
Vốn là loài cây mọc hoang dại nhưng bây giờ bồn bồn lại trở thành đặc sản trên bàn ăn của các tỉnh miền Tây, đem lại thu nhập khá cho nông dân Cà Mau.
Bồn bồn được xem là đặc sản của vùng sông nước Tây Nam Bộ, có thể chế biến nhiều món ăn ngon như làm dưa, xào tôm, nấu canh chua, nhúng lẩu hoặc ăn sống. 

Bồn bồn được xem là đặc sản của vùng sông nước Tây Nam Bộ, có thể chế biến nhiều món ăn ngon như làm dưa, xào tôm, nấu canh chua, nhúng lẩu hoặc ăn sống. 

Là loài cây hoang dại có khả năng chịu phèn, mặn và sống được trong điều kiện ngập sâu, trước đây, bồn bồn chủ yếu mọc nhiều ở vùng nước ngập mặn ở Cà Mau, sau này người dân đã lấy giống về trồng và nhân rộng ra nhiều nơi. 

Là loài cây hoang dại có khả năng chịu phèn, mặn và sống được trong điều kiện ngập sâu, trước đây, bồn bồn chủ yếu mọc nhiều ở vùng nước ngập mặn ở Cà Mau, sau này người dân đã lấy giống về trồng và nhân rộng ra nhiều nơi. 

Bồn bồn từng được xem như một loài cỏ dại, bị người dân ra sức tiêu diệt. Nhưng thời gian gần đây, bồn bồn lại được trồng nhân rộng và đem đến nguồn thu nhập ổn định cho nhiều hộ dân. 

Bồn bồn từng được xem như một loài cỏ dại, bị người dân ra sức tiêu diệt. Nhưng thời gian gần đây, bồn bồn lại được trồng nhân rộng và đem đến nguồn thu nhập ổn định cho nhiều hộ dân. 

Bồn bồn sinh trưởng và phát triển tốt vào mùa mưa (từ tháng 7 đến tháng 2 âm lịch). Lúc này, người dân tập trung chăm sóc bồn bồn để có thể cho vụ mùa thu hoạch như ý. Bên cạnh đó, người dân còn nuôi thêm ốc, cá lóc, tôm càng… để góp phần nâng cao nguồn thu nhập. 

Bồn bồn sinh trưởng và phát triển tốt vào mùa mưa (từ tháng 7 đến tháng 2 âm lịch). Lúc này, người dân tập trung chăm sóc bồn bồn để có thể cho vụ mùa thu hoạch như ý. Bên cạnh đó, người dân còn nuôi thêm ốc, cá lóc, tôm càng… để góp phần nâng cao nguồn thu nhập. 

Bồn bồn hút dinh dưỡng từ đất lớn lên cho đến khi mùa mưa xuất hiện. Lúc này cây đã to, lá xanh tốt người dân sẽ ngày ngày ra đồng thu hoạch. Với loại cây bụi này, họ sẽ nhổ nhánh bồn bồn đủ độ mang về tách lá lấy lõi nõn, sau đó chăm bón để tiếp tục thu hoạch. Vì thế giá trị kinh tế thu được từ chúng kèo dài quanh năm. 

Bồn bồn hút dinh dưỡng từ đất lớn lên cho đến khi mùa mưa xuất hiện. Lúc này cây đã to, lá xanh tốt người dân sẽ ngày ngày ra đồng thu hoạch. Với loại cây bụi này, họ sẽ nhổ nhánh bồn bồn đủ độ mang về tách lá lấy lõi nõn, sau đó chăm bón để tiếp tục thu hoạch. Vì thế giá trị kinh tế thu được từ chúng kèo dài quanh năm. 

Trong những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Khánh An, huyện U Minh, Cà Mau thực hiện chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng bồn bồn. Mô hình đã phát huy được hiệu quả giúp nhiều hộ thoát nghèo, trong đó có nhiều hộ vươn lên khá giả. 

Trong những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Khánh An, huyện U Minh, Cà Mau thực hiện chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng bồn bồn. Mô hình đã phát huy được hiệu quả giúp nhiều hộ thoát nghèo, trong đó có nhiều hộ vươn lên khá giả. 

Xã có 30 hộ dân trồng bồn bồn, với diện tích 47,5 ha, năng suất đạt 1.500kg/ha, thu nhập trên 200 triệu đồng/năm. 

Xã có 30 hộ dân trồng bồn bồn, với diện tích 47,5 ha, năng suất đạt 1.500kg/ha, thu nhập trên 200 triệu đồng/năm. 

Hiện giá bồn bồn tươi thành phẩm đang được thương lái thu mua từ 20.000 – 25.000 đồng/kg, giúp người dân có thu nhập gấp nhiều lần trồng lúa. Mô hình trồng bồn bồn đã chứng minh được hiệu quả và đang được chính quyền địa phương định hướng nhân rộng. 

Hiện giá bồn bồn tươi thành phẩm đang được thương lái thu mua từ 20.000 – 25.000 đồng/kg, giúp người dân có thu nhập gấp nhiều lần trồng lúa. Mô hình trồng bồn bồn đã chứng minh được hiệu quả và đang được chính quyền địa phương định hướng nhân rộng. 

Các đầu mối thu mua bồn bồn tại TP.HCM và các tỉnh ĐBSCL cũng thành lập các đại lý ở huyện U Minh, với mong muốn đưa sản phẩm bồn bồn tiếp cận thị trường trong nước và tương lai là tiến tới xuất khẩu. 

Các đầu mối thu mua bồn bồn tại TP.HCM và các tỉnh ĐBSCL cũng thành lập các đại lý ở huyện U Minh, với mong muốn đưa sản phẩm bồn bồn tiếp cận thị trường trong nước và tương lai là tiến tới xuất khẩu. 

Theo Tùng Đinh - Quang Dũng - Trọng Linh/nongnghiep.vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Văn bản ban hành

Văn bản số 4414/UBND-NL5

Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới

Văn bản số 4305/UBND-NL5

Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố

Quyết định số 15/2024/QĐ-UBND

Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của các Bộ tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 36 và Quyết định số 37 ngày 09/12/2022 của UBND tỉnh

Công văn số 3608/UBND-NL5

Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã

Quyết định số 211/QĐ-TTg

Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM, Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM nâng cao, Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM và Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM nâng cao giai đoạn 2021 - 2025;

Hát về nông thôn mới
MÃ QR CODE ZALO-BỘ NỘI VỤ Bộ nông nghiệp Cổng thông tin Đảng bộ hà tĩnh Công báo tỉnh Điều hành tỉnh Dự thảo văn bản văn bản Nhật ký truyền thanh
Thăm dò ý kiến

Theo bạn thực hiện Chương trình OCOP nên phát triển theo hướng nào:

Thống kê
  • Đang truy cập418
  • Hôm nay44,536
  • Tháng hiện tại820,670
  • Tổng lượt truy cập88,175,740
®VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Trưởng ban biên tập:  Nguyễn Văn Việt - Chánh Văn phòng 
Phó trưởng ban biên tâp: Ngô Ðình Long - Phó Chánh Văn phòng
Địa chỉ: 148 - Đường Trần Phú - Thành Phố Hà Tĩnh
Điện thoại: 02393.892.689;  Email: nongthonmoitinhhatinh@gmail.com
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây