Học tập đạo đức HCM

Ưu tiên phát triển nông nghiệp công nghệ cao, thực phẩm an toàn

Thứ sáu - 13/07/2018 10:42
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, đến nay, giá trị sản phẩm nông nghiệp ứng dụng CNC trên địa bàn Thành phố hiện nay đạt 25%, Thành phố đã duy trì 80 chuỗi liên kết an toàn thực phẩm từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm và đang triển khai nhiều giải pháp để thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao.

Năm 2018 là năm thứ 3 Hà Nội thực hiện Chương trình số 02 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân” và "Kế hoạch Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2016-2020". Ngành nông nghiệp Hà Nội tiếp tục phấn đấu có tốc độ tăng trưởng tăng từ 2% - 2,5%; giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp theo giá cố định tăng 2,7%.

Để đạt được các mục tiêu cơ bản nêu trên, UBND Thành phố đã chỉ đạo ngành NN&PTNT cần phải tập trung chỉ đạo thực hiện việc rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển nông nghiệp để phù hợp định hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch. Triển khai tốt nhiệm vụ tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2018-2020 theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 

Đồng thời Thành phố cũng phê duyệt và triển khai Kế hoạch thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội, giai đoạn 2018-2020; triển khai nhân rộng các mô hình đã được tổng kết và khẳng định có hiệu quả trong sản xuất và xây dựng, nhân rộng mô hình “nông nghiệp sinh thái”, “nông nghiệp đô thị".

Bên cạnh đó, Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh kết nối cung cầu các sản phẩm nông sản, thực phẩm giữa thành phố Hà Nội với các tỉnh, thành phố khác; đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, dự báo thị trường, xây dựng thương hiệu sản phẩm. 

Đặc biệt, cần tiếp tục phát triển các chuỗi liên kết 4 nhà để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng; xây dựng quy định, tiêu chuẩn về chuỗi cung ứng thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn và quy trình xác nhận sản phẩm an toàn theo chuỗi. 

Theo báo cáo của Sở NN&PTNT Hà Nội, trong thời gian vừa qua sản xuất nông nghiệp Thành phố đã từng bước đưa các ứng dụng CNC vào trong sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản cho năng suất vượt trội, giá trị gia tăng cao, đảm bảo an toàn thực phẩm như: sử dụng giống mới có năng suất cao, chăn nuôi theo công nghệ chuồng kín có hệ thống điều tiết nhiệt độ, ẩm độ ánh sáng; các trang trại nuôi thủy sản sử dụng giống lai, công nghệ vi sinh trong xử lý môi trường nước; các trang trại trồng trọt sử dụng giống nuôi cấy mô, giống sạch bệnh, hệ thống tưới tiết kiệm, canh tác cây trồng trong nhà màng, nhà lưới,… Sơ chế, chế biến, bảo quản rau, hoa, quả, chè, thịt, trứng, sữa bằng công nghệ bao gói hút chân không, bảo quản lạnh,…chế biến sâu các sản phẩm thịt, trứng, sữa thành các sản phẩm có chất lượng, giá trị gia tăng cao, an toàn thực phẩm. Hiện nay, toàn Thành phố có 123 mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Giá trị sản phẩm nông nghiệp ứng dụng CNC trên địa bàn Thành phố hiện nay đạt 25%, trong đó đối với lúa, ngô, rau, hoa, cây ăn quả, chè đạt 17,9%, chăn nuôi 33,5%, thủy sản 13%,…

Phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn

Đến nay Thành phố đã duy trì 80 chuỗi liên kết an toàn thực phẩm từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm với 110 điểm bán nông sản an toàn được kiểm soát, giám sát thường xuyên và nhận được phản hồi tốt từ người tiêu dùng. Trong đó, có 23 điểm kinh doanh thực phẩm của các chuỗi nông sản an toàn được xác nhận, bước đầu đã giúp người dân thuận lợi trong việc tiếp cận các sản phẩm thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn. Việc tiêu thụ sản phẩm của các chuỗi từng bước đã đi vào ổn định thông qua các hội nghị kết nối, ký kết hợp đồng rõ ràng, ràng buộc trách nhiệm giữa các tác nhân tham gia chuỗi. Một số chuỗi đã hoàn thiện được hệ thống quản lý chất lượng ở tất cả các khâu, giúp tạo ra được các sản phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn thực phẩm và truy xuất được nguồn gốc.

Trong năm nay, Sở NN&PTNT Hà Nội đã phối hợp với các quận, huyện, thị xã lấy 639 mẫu sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn, để phân tích chất lượng các chỉ tiêu an toàn thực phẩm. Đánh giá và cấp chứng nhận VietGap cho 13 cơ sở trồng trọt và 18 cơ sở chăn nuôi trên địa bàn Hà Nội. Tổ chức các lớp tập huấn phổ biến về VietGap và hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tiên tiến với tổng số 400 học viên tham gia.

Các giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp bền vững

Mặc dù đã đạt được những kết quả đáng kể, tuy nhiên, ngành nông nghiệp Hà Nội hiện vẫn còn một số khó khăn tồn tại. Lãnh đạo Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, việc thu hút đầu tư vào sản xuất nông nghiệp còn thấp đặc biệt là doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn còn là mối lo của người tiêu dùng Thủ đô.

Hiện Hà Nội chưa xây dựng được nhiều cơ sở giết mổ tập trung đảm bảo an toàn thực phẩm, chủ yếu là giết mổ nhỏ lẻ gây khó khăn cho việc thực hiện kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, vệ sinh sinh thú y và an toàn thực phẩm.

Bên cạnh đó, chính sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp chưa thỏa đáng để đẩy mạnh thu hút được các hộ, các doanh nghiệp đầu tư, nhất là lĩnh vực chế biến nông sản, giết mổ gia súc, gia cầm và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Tuy đã hình thành một số chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nhưng số lượng còn ít, việc triển khai còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn.

Để khắc phục những khó khăn trên đây, Hà Nội đang tập trung đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, VSATTP, nâng cao thu nhập trên 1 ha canh tác, nâng cao thu nhập cho người dân.

Đồng thời, tập trung các nguồn lực thực hiện chương trình nông thôn mới. Theo đó, hoàn thiện cơ chế chính sách huy động, tập trung cao các nguồn lực thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, trong đó coi trọng sự tham gia đóng góp của người dân; hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Tăng cường tổ chức tập huấn, đào tạo đội ngũ cán bộ xây dựng NTM; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của Chương trình phát triến nông nghiệp, xây dựng NTM, từng bước nâng cao đời sống nông dân; tăng cường công tác tuyên truyền, vận động đẩy mạnh thực hiện việc dồn điền, đổi thửa tạo điều kiện đưa cơ giới và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao giá trị sản xuất, nâng cao thu nhập cho nông dân.

Nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra, ngành nông nghiệp Hà Nội cần được ưu tiên bố trí nguồn lực, nhất là nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Thành phố cho các dự án, chương trình phát triển nông nghiệp, đặc biệt là vốn xây dựng các công trình thủy lợi, phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn Thành phố.

Minh Anh/Năm 2018 là năm thứ 3 Hà Nội thực hiện Chương trình số 02 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân” và "Kế hoạch Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2016-2020". Ngành nông nghiệp Hà Nội tiếp tục phấn đấu có tốc độ tăng trưởng tăng từ 2% - 2,5%; giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp theo giá cố định tăng 2,7%.

Để đạt được các mục tiêu cơ bản nêu trên, UBND Thành phố đã chỉ đạo ngành NN&PTNT cần phải tập trung chỉ đạo thực hiện việc rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển nông nghiệp để phù hợp định hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch. Triển khai tốt nhiệm vụ tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2018-2020 theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 

Đồng thời Thành phố cũng phê duyệt và triển khai Kế hoạch thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội, giai đoạn 2018-2020; triển khai nhân rộng các mô hình đã được tổng kết và khẳng định có hiệu quả trong sản xuất và xây dựng, nhân rộng mô hình “nông nghiệp sinh thái”, “nông nghiệp đô thị".

Bên cạnh đó, Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh kết nối cung cầu các sản phẩm nông sản, thực phẩm giữa thành phố Hà Nội với các tỉnh, thành phố khác; đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, dự báo thị trường, xây dựng thương hiệu sản phẩm. 

Đặc biệt, cần tiếp tục phát triển các chuỗi liên kết 4 nhà để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng; xây dựng quy định, tiêu chuẩn về chuỗi cung ứng thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn và quy trình xác nhận sản phẩm an toàn theo chuỗi. 

Theo báo cáo của Sở NN&PTNT Hà Nội, trong thời gian vừa qua sản xuất nông nghiệp Thành phố đã từng bước đưa các ứng dụng CNC vào trong sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản cho năng suất vượt trội, giá trị gia tăng cao, đảm bảo an toàn thực phẩm như: sử dụng giống mới có năng suất cao, chăn nuôi theo công nghệ chuồng kín có hệ thống điều tiết nhiệt độ, ẩm độ ánh sáng; các trang trại nuôi thủy sản sử dụng giống lai, công nghệ vi sinh trong xử lý môi trường nước; các trang trại trồng trọt sử dụng giống nuôi cấy mô, giống sạch bệnh, hệ thống tưới tiết kiệm, canh tác cây trồng trong nhà màng, nhà lưới,… Sơ chế, chế biến, bảo quản rau, hoa, quả, chè, thịt, trứng, sữa bằng công nghệ bao gói hút chân không, bảo quản lạnh,…chế biến sâu các sản phẩm thịt, trứng, sữa thành các sản phẩm có chất lượng, giá trị gia tăng cao, an toàn thực phẩm. Hiện nay, toàn Thành phố có 123 mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Giá trị sản phẩm nông nghiệp ứng dụng CNC trên địa bàn Thành phố hiện nay đạt 25%, trong đó đối với lúa, ngô, rau, hoa, cây ăn quả, chè đạt 17,9%, chăn nuôi 33,5%, thủy sản 13%,…

Phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn

Đến nay Thành phố đã duy trì 80 chuỗi liên kết an toàn thực phẩm từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm với 110 điểm bán nông sản an toàn được kiểm soát, giám sát thường xuyên và nhận được phản hồi tốt từ người tiêu dùng. Trong đó, có 23 điểm kinh doanh thực phẩm của các chuỗi nông sản an toàn được xác nhận, bước đầu đã giúp người dân thuận lợi trong việc tiếp cận các sản phẩm thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn. Việc tiêu thụ sản phẩm của các chuỗi từng bước đã đi vào ổn định thông qua các hội nghị kết nối, ký kết hợp đồng rõ ràng, ràng buộc trách nhiệm giữa các tác nhân tham gia chuỗi. Một số chuỗi đã hoàn thiện được hệ thống quản lý chất lượng ở tất cả các khâu, giúp tạo ra được các sản phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn thực phẩm và truy xuất được nguồn gốc.

Trong năm nay, Sở NN&PTNT Hà Nội đã phối hợp với các quận, huyện, thị xã lấy 639 mẫu sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn, để phân tích chất lượng các chỉ tiêu an toàn thực phẩm. Đánh giá và cấp chứng nhận VietGap cho 13 cơ sở trồng trọt và 18 cơ sở chăn nuôi trên địa bàn Hà Nội. Tổ chức các lớp tập huấn phổ biến về VietGap và hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tiên tiến với tổng số 400 học viên tham gia.

Các giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp bền vững

Mặc dù đã đạt được những kết quả đáng kể, tuy nhiên, ngành nông nghiệp Hà Nội hiện vẫn còn một số khó khăn tồn tại. Lãnh đạo Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, việc thu hút đầu tư vào sản xuất nông nghiệp còn thấp đặc biệt là doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn còn là mối lo của người tiêu dùng Thủ đô.

Hiện Hà Nội chưa xây dựng được nhiều cơ sở giết mổ tập trung đảm bảo an toàn thực phẩm, chủ yếu là giết mổ nhỏ lẻ gây khó khăn cho việc thực hiện kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, vệ sinh sinh thú y và an toàn thực phẩm.

Bên cạnh đó, chính sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp chưa thỏa đáng để đẩy mạnh thu hút được các hộ, các doanh nghiệp đầu tư, nhất là lĩnh vực chế biến nông sản, giết mổ gia súc, gia cầm và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Tuy đã hình thành một số chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nhưng số lượng còn ít, việc triển khai còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn.

Để khắc phục những khó khăn trên đây, Hà Nội đang tập trung đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, VSATTP, nâng cao thu nhập trên 1 ha canh tác, nâng cao thu nhập cho người dân.

Đồng thời, tập trung các nguồn lực thực hiện chương trình nông thôn mới. Theo đó, hoàn thiện cơ chế chính sách huy động, tập trung cao các nguồn lực thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, trong đó coi trọng sự tham gia đóng góp của người dân; hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Tăng cường tổ chức tập huấn, đào tạo đội ngũ cán bộ xây dựng NTM; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của Chương trình phát triến nông nghiệp, xây dựng NTM, từng bước nâng cao đời sống nông dân; tăng cường công tác tuyên truyền, vận động đẩy mạnh thực hiện việc dồn điền, đổi thửa tạo điều kiện đưa cơ giới và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao giá trị sản xuất, nâng cao thu nhập cho nông dân.

Nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra, ngành nông nghiệp Hà Nội cần được ưu tiên bố trí nguồn lực, nhất là nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Thành phố cho các dự án, chương trình phát triển nông nghiệp, đặc biệt là vốn xây dựng các công trình thủy lợi, phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn Thành phố.

Minh AnhNăm 2018 là năm thứ 3 Hà Nội thực hiện Chương trình số 02 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân” và "Kế hoạch Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2016-2020". Ngành nông nghiệp Hà Nội tiếp tục phấn đấu có tốc độ tăng trưởng tăng từ 2% - 2,5%; giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp theo giá cố định tăng 2,7%.

Để đạt được các mục tiêu cơ bản nêu trên, UBND Thành phố đã chỉ đạo ngành NN&PTNT cần phải tập trung chỉ đạo thực hiện việc rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển nông nghiệp để phù hợp định hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch. Triển khai tốt nhiệm vụ tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2018-2020 theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 

Đồng thời Thành phố cũng phê duyệt và triển khai Kế hoạch thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội, giai đoạn 2018-2020; triển khai nhân rộng các mô hình đã được tổng kết và khẳng định có hiệu quả trong sản xuất và xây dựng, nhân rộng mô hình “nông nghiệp sinh thái”, “nông nghiệp đô thị".

Bên cạnh đó, Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh kết nối cung cầu các sản phẩm nông sản, thực phẩm giữa thành phố Hà Nội với các tỉnh, thành phố khác; đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, dự báo thị trường, xây dựng thương hiệu sản phẩm. 

Đặc biệt, cần tiếp tục phát triển các chuỗi liên kết 4 nhà để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng; xây dựng quy định, tiêu chuẩn về chuỗi cung ứng thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn và quy trình xác nhận sản phẩm an toàn theo chuỗi. 

Theo báo cáo của Sở NN&PTNT Hà Nội, trong thời gian vừa qua sản xuất nông nghiệp Thành phố đã từng bước đưa các ứng dụng CNC vào trong sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản cho năng suất vượt trội, giá trị gia tăng cao, đảm bảo an toàn thực phẩm như: sử dụng giống mới có năng suất cao, chăn nuôi theo công nghệ chuồng kín có hệ thống điều tiết nhiệt độ, ẩm độ ánh sáng; các trang trại nuôi thủy sản sử dụng giống lai, công nghệ vi sinh trong xử lý môi trường nước; các trang trại trồng trọt sử dụng giống nuôi cấy mô, giống sạch bệnh, hệ thống tưới tiết kiệm, canh tác cây trồng trong nhà màng, nhà lưới,… Sơ chế, chế biến, bảo quản rau, hoa, quả, chè, thịt, trứng, sữa bằng công nghệ bao gói hút chân không, bảo quản lạnh,…chế biến sâu các sản phẩm thịt, trứng, sữa thành các sản phẩm có chất lượng, giá trị gia tăng cao, an toàn thực phẩm. Hiện nay, toàn Thành phố có 123 mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Giá trị sản phẩm nông nghiệp ứng dụng CNC trên địa bàn Thành phố hiện nay đạt 25%, trong đó đối với lúa, ngô, rau, hoa, cây ăn quả, chè đạt 17,9%, chăn nuôi 33,5%, thủy sản 13%,…

Phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn

Đến nay Thành phố đã duy trì 80 chuỗi liên kết an toàn thực phẩm từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm với 110 điểm bán nông sản an toàn được kiểm soát, giám sát thường xuyên và nhận được phản hồi tốt từ người tiêu dùng. Trong đó, có 23 điểm kinh doanh thực phẩm của các chuỗi nông sản an toàn được xác nhận, bước đầu đã giúp người dân thuận lợi trong việc tiếp cận các sản phẩm thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn. Việc tiêu thụ sản phẩm của các chuỗi từng bước đã đi vào ổn định thông qua các hội nghị kết nối, ký kết hợp đồng rõ ràng, ràng buộc trách nhiệm giữa các tác nhân tham gia chuỗi. Một số chuỗi đã hoàn thiện được hệ thống quản lý chất lượng ở tất cả các khâu, giúp tạo ra được các sản phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn thực phẩm và truy xuất được nguồn gốc.

Trong năm nay, Sở NN&PTNT Hà Nội đã phối hợp với các quận, huyện, thị xã lấy 639 mẫu sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn, để phân tích chất lượng các chỉ tiêu an toàn thực phẩm. Đánh giá và cấp chứng nhận VietGap cho 13 cơ sở trồng trọt và 18 cơ sở chăn nuôi trên địa bàn Hà Nội. Tổ chức các lớp tập huấn phổ biến về VietGap và hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tiên tiến với tổng số 400 học viên tham gia.

Các giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp bền vững

Mặc dù đã đạt được những kết quả đáng kể, tuy nhiên, ngành nông nghiệp Hà Nội hiện vẫn còn một số khó khăn tồn tại. Lãnh đạo Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, việc thu hút đầu tư vào sản xuất nông nghiệp còn thấp đặc biệt là doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn còn là mối lo của người tiêu dùng Thủ đô.

Hiện Hà Nội chưa xây dựng được nhiều cơ sở giết mổ tập trung đảm bảo an toàn thực phẩm, chủ yếu là giết mổ nhỏ lẻ gây khó khăn cho việc thực hiện kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, vệ sinh sinh thú y và an toàn thực phẩm.

Bên cạnh đó, chính sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp chưa thỏa đáng để đẩy mạnh thu hút được các hộ, các doanh nghiệp đầu tư, nhất là lĩnh vực chế biến nông sản, giết mổ gia súc, gia cầm và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Tuy đã hình thành một số chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nhưng số lượng còn ít, việc triển khai còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn.

Để khắc phục những khó khăn trên đây, Hà Nội đang tập trung đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, VSATTP, nâng cao thu nhập trên 1 ha canh tác, nâng cao thu nhập cho người dân.

Đồng thời, tập trung các nguồn lực thực hiện chương trình nông thôn mới. Theo đó, hoàn thiện cơ chế chính sách huy động, tập trung cao các nguồn lực thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, trong đó coi trọng sự tham gia đóng góp của người dân; hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Tăng cường tổ chức tập huấn, đào tạo đội ngũ cán bộ xây dựng NTM; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của Chương trình phát triến nông nghiệp, xây dựng NTM, từng bước nâng cao đời sống nông dân; tăng cường công tác tuyên truyền, vận động đẩy mạnh thực hiện việc dồn điền, đổi thửa tạo điều kiện đưa cơ giới và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao giá trị sản xuất, nâng cao thu nhập cho nông dân.

Nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra, ngành nông nghiệp Hà Nội cần được ưu tiên bố trí nguồn lực, nhất là nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Thành phố cho các dự án, chương trình phát triển nông nghiệp, đặc biệt là vốn xây dựng các công trình thủy lợi, phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn Thành phố.

Minh AnhNăm 2018 là năm thứ 3 Hà Nội thực hiện Chương trình số 02 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân” và "Kế hoạch Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2016-2020". Ngành nông nghiệp Hà Nội tiếp tục phấn đấu có tốc độ tăng trưởng tăng từ 2% - 2,5%; giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp theo giá cố định tăng 2,7%.

Để đạt được các mục tiêu cơ bản nêu trên, UBND Thành phố đã chỉ đạo ngành NN&PTNT cần phải tập trung chỉ đạo thực hiện việc rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển nông nghiệp để phù hợp định hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch. Triển khai tốt nhiệm vụ tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2018-2020 theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 

Đồng thời Thành phố cũng phê duyệt và triển khai Kế hoạch thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội, giai đoạn 2018-2020; triển khai nhân rộng các mô hình đã được tổng kết và khẳng định có hiệu quả trong sản xuất và xây dựng, nhân rộng mô hình “nông nghiệp sinh thái”, “nông nghiệp đô thị".

Bên cạnh đó, Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh kết nối cung cầu các sản phẩm nông sản, thực phẩm giữa thành phố Hà Nội với các tỉnh, thành phố khác; đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, dự báo thị trường, xây dựng thương hiệu sản phẩm. 

Đặc biệt, cần tiếp tục phát triển các chuỗi liên kết 4 nhà để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng; xây dựng quy định, tiêu chuẩn về chuỗi cung ứng thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn và quy trình xác nhận sản phẩm an toàn theo chuỗi. 

Theo báo cáo của Sở NN&PTNT Hà Nội, trong thời gian vừa qua sản xuất nông nghiệp Thành phố đã từng bước đưa các ứng dụng CNC vào trong sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản cho năng suất vượt trội, giá trị gia tăng cao, đảm bảo an toàn thực phẩm như: sử dụng giống mới có năng suất cao, chăn nuôi theo công nghệ chuồng kín có hệ thống điều tiết nhiệt độ, ẩm độ ánh sáng; các trang trại nuôi thủy sản sử dụng giống lai, công nghệ vi sinh trong xử lý môi trường nước; các trang trại trồng trọt sử dụng giống nuôi cấy mô, giống sạch bệnh, hệ thống tưới tiết kiệm, canh tác cây trồng trong nhà màng, nhà lưới,… Sơ chế, chế biến, bảo quản rau, hoa, quả, chè, thịt, trứng, sữa bằng công nghệ bao gói hút chân không, bảo quản lạnh,…chế biến sâu các sản phẩm thịt, trứng, sữa thành các sản phẩm có chất lượng, giá trị gia tăng cao, an toàn thực phẩm. Hiện nay, toàn Thành phố có 123 mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Giá trị sản phẩm nông nghiệp ứng dụng CNC trên địa bàn Thành phố hiện nay đạt 25%, trong đó đối với lúa, ngô, rau, hoa, cây ăn quả, chè đạt 17,9%, chăn nuôi 33,5%, thủy sản 13%,…

Phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn

Đến nay Thành phố đã duy trì 80 chuỗi liên kết an toàn thực phẩm từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm với 110 điểm bán nông sản an toàn được kiểm soát, giám sát thường xuyên và nhận được phản hồi tốt từ người tiêu dùng. Trong đó, có 23 điểm kinh doanh thực phẩm của các chuỗi nông sản an toàn được xác nhận, bước đầu đã giúp người dân thuận lợi trong việc tiếp cận các sản phẩm thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn. Việc tiêu thụ sản phẩm của các chuỗi từng bước đã đi vào ổn định thông qua các hội nghị kết nối, ký kết hợp đồng rõ ràng, ràng buộc trách nhiệm giữa các tác nhân tham gia chuỗi. Một số chuỗi đã hoàn thiện được hệ thống quản lý chất lượng ở tất cả các khâu, giúp tạo ra được các sản phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn thực phẩm và truy xuất được nguồn gốc.

Trong năm nay, Sở NN&PTNT Hà Nội đã phối hợp với các quận, huyện, thị xã lấy 639 mẫu sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn, để phân tích chất lượng các chỉ tiêu an toàn thực phẩm. Đánh giá và cấp chứng nhận VietGap cho 13 cơ sở trồng trọt và 18 cơ sở chăn nuôi trên địa bàn Hà Nội. Tổ chức các lớp tập huấn phổ biến về VietGap và hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tiên tiến với tổng số 400 học viên tham gia.

Các giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp bền vững

Mặc dù đã đạt được những kết quả đáng kể, tuy nhiên, ngành nông nghiệp Hà Nội hiện vẫn còn một số khó khăn tồn tại. Lãnh đạo Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, việc thu hút đầu tư vào sản xuất nông nghiệp còn thấp đặc biệt là doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn còn là mối lo của người tiêu dùng Thủ đô.

Hiện Hà Nội chưa xây dựng được nhiều cơ sở giết mổ tập trung đảm bảo an toàn thực phẩm, chủ yếu là giết mổ nhỏ lẻ gây khó khăn cho việc thực hiện kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, vệ sinh sinh thú y và an toàn thực phẩm.

Bên cạnh đó, chính sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp chưa thỏa đáng để đẩy mạnh thu hút được các hộ, các doanh nghiệp đầu tư, nhất là lĩnh vực chế biến nông sản, giết mổ gia súc, gia cầm và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Tuy đã hình thành một số chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nhưng số lượng còn ít, việc triển khai còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn.

Để khắc phục những khó khăn trên đây, Hà Nội đang tập trung đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, VSATTP, nâng cao thu nhập trên 1 ha canh tác, nâng cao thu nhập cho người dân.

Đồng thời, tập trung các nguồn lực thực hiện chương trình nông thôn mới. Theo đó, hoàn thiện cơ chế chính sách huy động, tập trung cao các nguồn lực thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, trong đó coi trọng sự tham gia đóng góp của người dân; hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Tăng cường tổ chức tập huấn, đào tạo đội ngũ cán bộ xây dựng NTM; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của Chương trình phát triến nông nghiệp, xây dựng NTM, từng bước nâng cao đời sống nông dân; tăng cường công tác tuyên truyền, vận động đẩy mạnh thực hiện việc dồn điền, đổi thửa tạo điều kiện đưa cơ giới và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao giá trị sản xuất, nâng cao thu nhập cho nông dân.

Nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra, ngành nông nghiệp Hà Nội cần được ưu tiên bố trí nguồn lực, nhất là nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Thành phố cho các dự án, chương trình phát triển nông nghiệp, đặc biệt là vốn xây dựng các công trình thủy lợi, phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn Thành phố.

Minh Anh/chinhphu.vn

 Tags: nông nghiệp

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Văn bản ban hành

Văn bản số 4414/UBND-NL5

Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới

Văn bản số 4305/UBND-NL5

Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố

Quyết định số 15/2024/QĐ-UBND

Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của các Bộ tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 36 và Quyết định số 37 ngày 09/12/2022 của UBND tỉnh

Công văn số 3608/UBND-NL5

Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã

Quyết định số 211/QĐ-TTg

Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM, Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM nâng cao, Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM và Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM nâng cao giai đoạn 2021 - 2025;

Hát về nông thôn mới
MÃ QR CODE ZALO-BỘ NỘI VỤ Bộ nông nghiệp Cổng thông tin Đảng bộ hà tĩnh Công báo tỉnh Điều hành tỉnh Dự thảo văn bản văn bản Nhật ký truyền thanh
Thăm dò ý kiến

Theo bạn thực hiện Chương trình OCOP nên phát triển theo hướng nào:

Thống kê
  • Đang truy cập253
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm246
  • Hôm nay40,149
  • Tháng hiện tại195,587
  • Tổng lượt truy cập90,258,980
®VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Trưởng ban biên tập:  Nguyễn Văn Việt - Chánh Văn phòng 
Phó trưởng ban biên tâp: Ngô Ðình Long - Phó Chánh Văn phòng
Địa chỉ: 148 - Đường Trần Phú - Thành Phố Hà Tĩnh
Điện thoại: 02393.892.689;  Email: nongthonmoitinhhatinh@gmail.com
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây