Học tập đạo đức HCM
Biến khó khăn thành lợi thế nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Biến khó khăn thành lợi thế nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

 22:49 14/08/2018

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng là mục tiêu lớn trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh. Diện tích được định hướng chuyển đổi hầu hết là những diện tích gặp khó khăn trong quá trình sản xuất. Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhiều địa phương trong tỉnh năng động, linh hoạt, biến khó khăn thành lợi thế phát triển sản xuất.
Hà Nội sẽ chuyển đổi 5.967ha đất trồng lúa sang trồng cây khác

Hà Nội sẽ chuyển đổi 5.967ha đất trồng lúa sang trồng cây khác

 20:18 07/08/2017

Theo đó, kết quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa năm 2016 của Hà Nội cụ thể: Tổng số diện tích đã chuyển đổi 2.911,8ha (trên đất 2 vụ lúa 213,08ha; trên đất 1 vụ lúa 808ha). Diện tích chuyển đổi từ đất trồng lúa sang trồng cây khác như sau: Chuyển sang trồng ngô 311,99ha; đậu tương 307,09ha; rau 1979ha; hoa 72,5ha; mía 2ha; cây khác 81,62ha và lúa - thủy sản 81,62ha.
Để hộ kinh doanh chuyển đổi lên doanh nghiệp: Phải cho họ thấy lợi ích!

Để hộ kinh doanh chuyển đổi lên doanh nghiệp: Phải cho họ thấy lợi ích!

 09:11 11/04/2017

- “Để hộ kinh doanh chuyển đổi lên doanh nghiệp, thì cần có chính sách hỗ trợ thiết thực cho việc chuyển đổi này, như: miễn phí việc chuyển đổi lên doanh nghiệp, ưu đãi tham gia sắm công…”
Ngân hàng đất, sao không?

Ngân hàng đất, sao không?

 02:12 14/11/2016

Không thể phủ nhận những tiến bộ vượt bậc trong một phần tư thế kỷ qua của nông nghiệp Việt Nam, song có một thực tế cần được “nhìn thẳng”: Nông nghiệp Việt Nam hiện đang vất vả xoay trở trong một tam giác cạnh tranh về tài nguyên đất, tài nguyên nước và về nhân công. Bài viết này chỉ bàn về tài nguyên đất.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi: Kết quả và những vấn đề đặt ra (kỳ I)

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi: Kết quả và những vấn đề đặt ra (kỳ I)

 11:29 14/09/2016

Với những thành công trong dồn điền đổi thửa (DĐĐT), tỉnh ta có tiền đề để thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; bước đầu hình thành các vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh, quy mô lớn… Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng, quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp chưa đồng bộ, việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở nhiều nơi mang tính tự phát… nên việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp vẫn chưa mang lại kết quả như mong muốn. Để tạo bước đột phá mới cần có những giải pháp đồng bộ; trong đó chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phải gắn với tái cơ cấu sản xuất, hướng tới một nền nông nghiệp phát triển hiệu quả, bền vững
Mô hình chuyển đổi đất lúa thiếu nước tưới sang trồng ngô: Thu nhập tăng hơn 20%

Mô hình chuyển đổi đất lúa thiếu nước tưới sang trồng ngô: Thu nhập tăng hơn 20%

 03:17 16/11/2014

Thực hiện chủ trương chuyển đổi đất sản xuất lúa thiếu nước tưới, kém hiệu quả sang trồng cây trồng cạn, trong vụ Hè Thu 2014, huyện Mộ Đức đã phối hợp với Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông (Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ) triển khai mô hình chuyển đổi sản xuất lúa thiếu nước tưới sang trồng ngô lai. Mô hình đã đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Cú hích chuyển đổi cây trồng

Cú hích chuyển đổi cây trồng

 23:28 07/05/2014

Trong bối cảnh lúa gạo tồn đọng lớn, giá cả sụt giảm mạnh, cuộc sống hàng triệu nông dântrồng lúa ở ĐBSCL gặp khó khăn, Chính phủ, Bộ NN-PTNT cùng nhiều chuyên gia xác định chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa ở khu vực này là vấn đề rất cần thiết. Vừa qua, tại Tiền Giang, Bộ NN-PTNT đã tổ chức hội nghị chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng bắp (ngô) và cây rau màu tại các tỉnh, thành vùng ĐBSCL.
Đột phá chuyển đổi cây trồng

Đột phá chuyển đổi cây trồng

 05:03 29/04/2014

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 580/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ giống để chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng cây màu tại vùng ĐBSCL áp dụng từ ngày 22-4. Theo đó, ngân sách trung ương sẽ hỗ trợ kinh phí 2 triệu đồng/ha để mua hạt giống thực hiện chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng cây màu vụ xuân hè, hè thu, thu đông năm 2014 và vụ đông xuân 2014 - 2015, tại vùng ĐBSCL. Đối tượng được hỗ trợ là hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ gia đình, cá nhân. Cây trồng chuyển đổi được hỗ trợ gồm bắp, đậu tương, đậu phộng, mè, dưa, rau các loại. Việc chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng màu phải đảm bảo điều kiện theo hướng dẫn của Bộ NN-PTNT và được UBND cấp xã xác nhận đã thực hiện chuyển đổi cây trồng trên diện tích đất lúa…
Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp. Bài 3: Đổi mới căn cơ cách làm

Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp. Bài 3: Đổi mới căn cơ cách làm

 22:03 05/09/2013

Có thể thấy đây là thời điểm bức xúc, cấp bách và thời cơ chín muồi nhất để thực hiện việc chuyển đổi cây trồng ở khu vực Nam bộ, khi thị trường xuất khẩu gạo, nhập khẩu nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc và lợi thế tự nhiên đang ủng hộ mục tiêu chuyển đổi lần này. Tuy nhiên, để triển khai chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhà nước phải tính đến hậu quả. Các chuyên gia xác định việc chuyển đổi diện tích lớn đất lúa sang trồng các loại hoa màu phải dựa trên thực tiễn, đảm bảo đầu ra, khả năng cạnh tranh, không chủ quan, nóng vội. Nếu không, hậu quả mà nông dân phải gánh chịu còn nặng nề hơn rất nhiều so với trồng lúa.
Văn bản ban hành

Văn bản số 4414/UBND-NL5

Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới

Văn bản số 4305/UBND-NL5

Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố

Quyết định số 15/2024/QĐ-UBND

Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của các Bộ tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 36 và Quyết định số 37 ngày 09/12/2022 của UBND tỉnh

Công văn số 3608/UBND-NL5

Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã

Quyết định số 211/QĐ-TTg

Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM, Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM nâng cao, Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM và Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM nâng cao giai đoạn 2021 - 2025;

Hát về nông thôn mới
MÃ QR CODE ZALO-BỘ NỘI VỤ Bộ nông nghiệp Cổng thông tin Đảng bộ hà tĩnh Công báo tỉnh Điều hành tỉnh Dự thảo văn bản văn bản Nhật ký truyền thanh
Thăm dò ý kiến

Theo bạn thực hiện Chương trình OCOP nên phát triển theo hướng nào:

Thống kê
  • Đang truy cập280
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm273
  • Hôm nay30,573
  • Tháng hiện tại122,844
  • Tổng lượt truy cập90,186,237
®VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Trưởng ban biên tập:  Nguyễn Văn Việt - Chánh Văn phòng 
Phó trưởng ban biên tâp: Ngô Ðình Long - Phó Chánh Văn phòng
Địa chỉ: 148 - Đường Trần Phú - Thành Phố Hà Tĩnh
Điện thoại: 02393.892.689;  Email: nongthonmoitinhhatinh@gmail.com
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây