![]() Ngô biến đổi gen khi trồng khảo nghiệp tại Bà Rịa- Vũng tàu. Ảnh theo KTSG |
Theo ông Phạm Đồng Quảng, Phó Cục trưởng Cục trồng trọt, các giống ngô này có khả năng chống chịu sâu bệnh, thuốc trừ cỏ và cho năng suất tốt hơn các giống ngô thường. Nên trồng ở những vùng có nhiều sâu bệnh. Ngô BĐG chỉ để sản xuất thức ăn chăn nuôi nên chưa phải dán mác thực phẩm BĐG.
Hiện Việt Nam đang phải nhập khẩu 4 triệu tấn ngô mỗi năm để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Ông Kumar Datta, Tổng giám đốc Syngenta Việt Nam cho biết, các nước trên thế giới đã trồng ngô BĐG từ nhiều năm trước, cho năng suất, chất lượng cao hơn. Ngô BĐG sẽ giúp Việt Nam hạn chế nhập khẩu ngô từ nước ngoài. Trong thời gian tới, Công ty Sygenta sẽ tiến hành trồng, chuyển giao công nghệ cho nông dân ở một số tỉnh: Sơn La, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai…
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Về việc kiện toàn BCĐ các Chương trình MTQG và xây dựng đô thị văn minh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2021-2025
Kế hoạch Thông tin, tuyên truyền cải cách hành chính của Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh năm 2025
Báo cáo kết quả công tác tập huấn, bồi dưỡng về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025
Triển khai Kế hoạch số 323/KH-UBND ngày 10/7/2024 của UBND tỉnh về thực hiện Kết luận số 70-KL/TW ngày 31/01/2024 của Bộ Chính trị về phát triển TDTT trong giai đoạn mới
Kết luận của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU, ngày 15/7/2021 của Tỉnh ủy về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Đề án “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn NTM giai đoạn 2021-2025