Có thể nói, với sự quan tâm và luôn sẵn sàng nguồn vốn đầu tư tái canh cà phê và nông nghiệp, nông thôn nói chung, Agribank mong muốn là “Điểm tựa” vững chắc đồng hành cùng bà con nông dân, hộ sản xuất, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bền vững, làm giàu chính đáng.
Khẳng định vai trò “vốn mồi” thu hút các nguồn lực tái canh cà phê
Hiện, dư nợ cho vay tái canh, cải tạo giống cà phê tại Lâm Đồng của Agribank chiếm hơn 75% tổng dư nợ cho vay tái canh cà phê trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, đưa Lâm Đồng trở thành “Điểm sáng” trong chương trình tái canh cà phê tại khu vực Tây Nguyên, hình thành các vùng sản xuất cà phê trọng điểm như Bảo Lộc, Bảo Lâm, Di Linh, Lâm Hà, Đức Trọng. Đẩy mạnh triển khai có hiệu quả Nghị định 55/2015/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, trong đó có Chương trình tín dụng tái canh cà phê, Agribank triển khai các sản phẩm tín dụng mới như: Cho vay hạn mức tín dụng đối với hộ gia đình sản xuất, quy mô nhỏ; Cho vay lưu gốc đối với cây cà phê nhằm đơn giản thủ tục hồ sơ vay vốn tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các hộ nông dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của Agribank. |
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Triển khai Kế hoạch số 323/KH-UBND ngày 10/7/2024 của UBND tỉnh về thực hiện Kết luận số 70-KL/TW ngày 31/01/2024 của Bộ Chính trị về phát triển TDTT trong giai đoạn mới
Kết luận của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU, ngày 15/7/2021 của Tỉnh ủy về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Đề án “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn NTM giai đoạn 2021-2025
Tập trung đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024
Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới
Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố