Học tập đạo đức HCM

Kinh nghiệm biến ruộng lúa thành địa danh du lịch của người Nhật Bản

Thứ hai - 03/07/2017 09:58
Cùng với hoa anh đào rực rỡ, nông dân Nhật bản còn có kinh nghiệm biến đồng ruộng thành tác phẩm nghệ thuật quyến rũ du khách thập phương.

 

Theo trang tin Japantravel.com, lúa gạo đã đi vào lịch sử của người Nhật Bản hàng nghìn năm nay, từng được sử dụng để làm tiền tệ trao đổi, hàng hoá thông thương, làm thực phẩm, và giờ đây tiếp tục trở thành món hàng nghệ thuật quyến rũ. Đó là những cáng đồng lúa "đẹp như tranh" ở Hirosaki thuộc tỉnh Aomori. Hirosaki không chỉ có hoa anh đào giờ lại có thêm những bức tranh tuyệt đẹp ngay trên những ruộng lúa truyền thống, khiến du khách gần xa mê mẩn không muốn rời đi.

Năm 1993, các nhà khảo cổ học ở Inakadate phát hiện thấy, lúa được canh tác tại khu vực này khoảng 2 thiên niên kỷ có dư. Để chào mừng sự kiện trên, người dân Inakadate đã nghĩ ra ý tưởng lạ, chế ra những "tanbo" mới (những tác phẩm nghệ thuật trên đồng lúa). Đây là nghệ thuật độc đáo chỉ có ở Nhật Bản, nó khác với những vòng tròn kỳ lạ ở các cánh đồng trồng ngô phương Tây. Các "tanbo" của Nhật không phải do người ngoài hành tinh tạo ra mà do các nghệ nhân "chân lấm tay bùn" làm nên bằng cách cắt tỉa vật liệu, công việc nhà nông pha chút nghệ thuật, sản phẩm là những "kiệt tác" có một không hai khó có thể tin được.

Với quy mô và vẻ đẹp, những tác phẩm nghệ thuật này nhìn rõ từ trên máy bay nên mang tính quảng cáo thương mại, làm tăng vẻ đẹp cho những cách đồng hàng trăm năm nay chưa được biết đến. Nó được tạo ra bằng cách thiết kế trên máy tính, tính toán hình ảnh để làm sao có thể nhìn thấy từ xa. Khi thời vụ đến, người ta chọn 4 đến 5 giống lúa, nhất là lúa chuyển gen để tạo ra nhiều gam màu khác lạ như đỏ đậm, vàng và trắng, và pha trộn với các giống lúa truyền thống để tạo nên các thiết kế phức tạp theo ý định chủ quan của con người...

Những tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng trên đồng ruộng ở Hirosaki:

09-59-31_1

09-59-31_2

09-59-31_3

09-59-31_4

09-59-31_5

09-59-31_6

09-59-31_7

09-59-31_8

09-59-31_9

09-59-31_10

09-59-31_11

09-59-31_12

09-59-31_14

Theo NNVN
 Tags: n/a

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Văn bản ban hành

Kế hoạch số 47/VPĐP-KH

Triển khai Kế hoạch số 323/KH-UBND ngày 10/7/2024 của UBND tỉnh về thực hiện Kết luận số 70-KL/TW ngày 31/01/2024 của Bộ Chính trị về phát triển TDTT trong giai đoạn mới

Kết luận số 178-Kl/TU

Kết luận của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU, ngày 15/7/2021 của Tỉnh ủy về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Đề án “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn NTM giai đoạn 2021-2025

Công văn số 6748/UBND-NL5

Tập trung đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024

Văn bản số 4414/UBND-NL5

Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới

Văn bản số 4305/UBND-NL5

Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố

Hát về nông thôn mới
MÃ QR CODE ZALO-BỘ NỘI VỤ Bộ nông nghiệp Cổng thông tin Đảng bộ hà tĩnh Công báo tỉnh Điều hành tỉnh Dự thảo văn bản văn bản Nhật ký truyền thanh
Thăm dò ý kiến

Theo bạn thực hiện Chương trình OCOP nên phát triển theo hướng nào:

Thống kê
  • Đang truy cập525
  • Hôm nay60,988
  • Tháng hiện tại1,232,189
  • Tổng lượt truy cập94,759,743
®VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Trưởng ban biên tập:  Nguyễn Văn Việt - Chánh Văn phòng 
Phó trưởng ban biên tâp: Ngô Ðình Long - Phó Chánh Văn phòng
Địa chỉ: 148 - Đường Trần Phú - Thành Phố Hà Tĩnh
Điện thoại: 02393.892.689;  Email: nongthonmoitinhhatinh@gmail.com
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây