Theo tính toán của chúng tôi, muốn GPMB một héc ta ở Hà Nội, bình quân doanh nghiệp phải bỏ ra 12 tỷ đồng. Để có được nhà máy giết mổ công nghiệp, diện tích cần có phải từ 5 đến 10 ha, điều này cũng đồng nghĩa với việc DN phải bỏ ra số tiền tương ứng từ 60 đến 120 tỷ đồng, nếu cộng với trang thiếu bị dây chuyền máy móc nữa khoảng 400 -500 tỷ đồng. Tôi chắc không có DN nào dám bỏ ra từng ấy tiền chỉ để chờ hỗ trợ của TP (năm đầu được hỗ trợ 50% phí giết mổ). Đây là cái thiếu thực tiễn của chính sách do không có sự tham vấn từ DN và xã hội. Do đó, vấn đề xây dựng các nhà máy giết mổ công nghiệp vẫn tắc. |
"Chúng ta quyết tâm cải thiện giao thông như thế nào thì hãy quan tâm đầu tư cho vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm như vậy, vì đó là tương lai giống nòi, tương lai đất nước. Đừng để người dân Thủ đô phải trở thành người tiêu dùng thông thái trong ma trận của hàng thực phẩm không an toàn" TS Phan Minh Nguyệt |
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Triển khai Kế hoạch số 323/KH-UBND ngày 10/7/2024 của UBND tỉnh về thực hiện Kết luận số 70-KL/TW ngày 31/01/2024 của Bộ Chính trị về phát triển TDTT trong giai đoạn mới
Kết luận của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU, ngày 15/7/2021 của Tỉnh ủy về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Đề án “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn NTM giai đoạn 2021-2025
Tập trung đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024
Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới
Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố