Trong khi đó, theo thống kê sơ bộ của Hiệp hội chè Việt Nam, cả nước có khoảng 450 cơ sở, nhà máy chế biến chè (có đăng ký). Tuy nhiên, chỉ có khoảng 10% trong số các nhà máy này có vùng nguyên liệu riêng. Còn lại, phần lớn nguyên liệu của các nhà máy phụ thuộc vào thương lái thu gom từ nhiều nguồn khác nhau cho nên khó có thể xác định, truy xuất được nguồn gốc và dư lượng thuốc BVTV có trong nguyên liệu chè. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra hiện nay là các địa phương cần nhanh chóng rà soát, tổ chức lại việc sản xuất và xuất khẩu chè, bảo đảm chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Khuyến cáo người dân hạn chế lạm dụng thuốc BVTV, tiến tới sản xuất chè theo hướng VietGAP để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm chè, đồng thời đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng khắt khe của các nhà nhập khẩu.
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Triển khai Kế hoạch số 323/KH-UBND ngày 10/7/2024 của UBND tỉnh về thực hiện Kết luận số 70-KL/TW ngày 31/01/2024 của Bộ Chính trị về phát triển TDTT trong giai đoạn mới
Kết luận của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU, ngày 15/7/2021 của Tỉnh ủy về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Đề án “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn NTM giai đoạn 2021-2025
Tập trung đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024
Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới
Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố