Năm 2010, sau khi được tỉnh chọn làm xã điểm xây dựng nông thôn mới, Phú Tân đã triển khai sâu rộng chương trình mục tiêu quốc gia này đến với đồng bào. Nhiều hộ đã tự nguyện hiến đất, đóng góp ngày công để xây dựng đường giao thông nông thôn, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa, công trình thủy lợi...
Để nâng cao thu nhập, xã đã vận động đồng bào cải tạo vườn tạp kém hiệu quả chuyển sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao, mở rộng các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, gắn với đào tạo nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp. Xã còn đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chăn nuôi, phát triển mô hình cánh đồng mẫu lớn, trồng màu tưới phun, nuôi bò...
Đến nay, Phú Tân đã hoàn thành 19 tiêu chí về xây dựng nông thôn mới; tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn khoảng 6,9%; thu nhập bình quân đầu người đạt trên 25 triệu đồng/năm.
Các tuyến đường giao thông liên ấp, liên xã đều đã được thảm bê tông |
Để nâng cao thu nhập, xã đã vận động đồng bào cải tạo vườn tạp kém hiệu quả chuyển sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao, mở rộng các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, gắn với đào tạo nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp. Xã còn đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chăn nuôi, phát triển mô hình cánh đồng mẫu lớn, trồng màu tưới phun, nuôi bò...
Mô hình cánh đồng mẫu lớn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho đồng bào khmer ở Phú Tân |
Đến nay, Phú Tân đã hoàn thành 19 tiêu chí về xây dựng nông thôn mới; tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn khoảng 6,9%; thu nhập bình quân đầu người đạt trên 25 triệu đồng/năm.
Phú Tân đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp |
Nghề đan lát và trồng tre, trúc phát triển giúp nhiều hộ đồng bào khmer nghèo trong xã tăng thêm thu nhập |