Nhờ tự túc trong khâu tạo giống mà người trồng cam Thượng Lộc đã tự hình thành cho mình chuỗi liên kết từ cung ứng, sản xuất đến liên kết. |
Là loại cây ăn quả mang lại tiềm năng kinh tế, đến nay Thượng Lộc đã có hơn 70 hộ trồng cam kinh doanh và 75% hộ trồng xen dắm. |
Để đảm bảo chất lượng, từ các khâu làm đất, bón phân, cắt tỉa cành…đều được chăm chút cẩn thận. |
Theo chị Phan Thị Hiền (xóm An Hùng, Thượng Lộc), trồng cam chanh cho thu nhập khá ổn định, khoảng 400-500 triệu đồng/ha. |
Nhờ cây cam, nhiều xã trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã thoát nghèo và trở thành các điển hình trong phát triển kinh tế. |
Giá cam tại vườn mà các thương lái thu mua hiện nay đạt từ 50.000 - 60.000đ/kg, gần tết giá sẽ cao hơn, từ 70.000 - 90.000đ/kg.... |
Chính nhờ sự thích nghi với khí hậu và thổ nhưỡng, cam chanh Thượng Lộc cho chất lượng không kém các giống cam nổi tiếng khác trong tỉnh như: cam bù Hương Sơn, cam Khe Mây, cam chanh Cẩm Yên... |
Để mở rộng thị trường, tạo đầu ra lớn hơn cho sản phẩm, Thượng Lộc đang quyết tâm xây dựng thương hiệu cho vùng cây ăn quả. |
Được mùa nhưng không bị mất giá, người dân trồng cam còn vui mừng hơn khi sản phẩm của họ được thương lái tới đặt mua với giá cao ngay tại vườn. |
Chính sự định hướng và hỗ trợ của chính quyền địa phương, đã góp phần tạo cú hích quan trọng đưa phong trào trồng cam chanh trên vườn rừng của Hà Tĩnh phát triển mạnh cả chiều rộng lẫn chiều sâu. |
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Tập trung đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024
Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới
Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố
Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của các Bộ tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 36 và Quyết định số 37 ngày 09/12/2022 của UBND tỉnh
Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã