Học tập đạo đức HCM
Bài toán phát triển nông sản Việt  Kỳ cuối: Người dân và công nghệ phải là trung tâm

Bài toán phát triển nông sản Việt Kỳ cuối: Người dân và công nghệ phải là trung tâm

 05:24 12/06/2018

(LĐTĐ) Có thể khẳng định, đến thời điểm hiện tại việc giải cứu nông sản là hành động vô cùng ý nghĩa, nó không chỉ thể hiện tinh thần trách nhiệm, sẻ chia khó khăn với người nông dân mà còn với xã hội. Tuy nhiên, sau mỗi cuộc giải cứu đều thấy chung một điểm đó là, việc phát triển các loại nông sản này đều “quá nóng” tạo nên sự mất cân đối cung cầu. Trước thực trạng này nhiều ý kiến cho rằng, vấn đề giải cứu hiện nay không chỉ là nông sản.
Kỳ cuối: Người dân và công nghệ phải là trung tâm

Kỳ cuối: Người dân và công nghệ phải là trung tâm

 03:31 12/06/2018

Có thể khẳng định, đến thời điểm hiện tại việc giải cứu nông sản là hành động vô cùng ý nghĩa, nó không chỉ thể hiện tinh thần trách nhiệm, sẻ chia khó khăn với người nông dân mà còn với xã hội. Tuy nhiên, sau mỗi cuộc giải cứu đều thấy chung một điểm đó là, việc phát triển các loại nông sản này đều “quá nóng” tạo nên sự mất cân đối cung cầu. Trước thực trạng này nhiều ý kiến cho rằng, vấn đề giải cứu hiện nay không chỉ là nông sản.
Khi và chỉ khi làm tốt hai lĩnh vực chế biến và tổ chức hệ thống tiếp thị, phân phối thì ngành nông nghiệp mới thoát ra khỏi cái bẫy đang lùng nhùng như hiện nay. Trong ảnh: “Giải cứu” chuối cho nông dân Đồng Nai. Ảnh: THÀNH HOA

Nông nghiệp - từ nền sản xuất sang nền kinh tế

 23:04 17/07/2017

Những năm gần đây, xứ mình liên tục xuất hiện những chiến dịch “giải cứu” nông sản với tần suất ngày càng nhặt hơn, trên nhiều loại nông sản hơn. Nhiều nông dân gặp nhau giờ đây hay trầm ngâm: hổng biết rồi đây chừng nào tới lượt mình được giải cứu đây? Lại lo âu, lại thắc thỏm. Trước nay, bà con mình sản xuất thì trông trời, trông đất, trông mây, giờ hổng lẽ lại trông giải cứu nữa đây.
TƯ DUY THỊ TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

TƯ DUY THỊ TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

 20:57 22/06/2017

Từ đầu năm đến nay, sản xuất nông nghiệp của chúng ta liên tục phải có các cuộc “giải cứu”. Nông sản một khi đã rơi vào tình trạng phải “giải cứu” thì người nông dân bao giờ cũng thiệt hại về kinh tế, đồng thời ảnh hưởng tới nhiều khâu cung ứng trong chuỗi sản xuất. Vậy câu hỏi đặt ra là đến bao giờ nông sản Việt mới không cần những cuộc “giải cứu”?
Một cuộc họp về “giải cứu” thịt lợn tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có sự tham gia đông đảo của các cơ quan báo chí  (ngày 28/4/2017). Ảnh: XT.

“Giải cứu” nông sản: Nhanh hơn, hiệu quả hơn nhờ báo chí

 23:40 20/06/2017

(HQ Online)- Vài năm trở lại đây, nhất là từ đầu năm đến nay, cụm từ được nhắc đến nhiều nhất trong lĩnh vực nông nghiệp có lẽ là “giải cứu”. Từ “giải cứu” thanh long, “giải cứu” dưa hấu, “giải cứu” hành, ớt… và gần đây là “giải cứu” thịt lợn. Trong các cuộc “giải cứu” này báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc thông tin nhanh, chính xác đến các cơ quan ban, ngành. Nhờ báo chí, các cuộc “giải cứu” trong thời gian qua đã được thực hiện nhanh hơn, sớm hơn và hiệu quả hơn.
Ứng dụng công nghệ để không còn tình trạng “giải cứu” nông sản

Ứng dụng công nghệ để không còn tình trạng “giải cứu” nông sản

 04:28 24/04/2017

Hiện nay, nhiều loại nông sản Việt Nam đang phải đối mặt với thực trạng dư thừa, khó khăn “đầu ra”. “Giải cứu nông sản” có lẽ là cụm từ không còn mới đối với mỗi người dân Việt Nam. “Giải cứu chuối”, “giải cứu cà chua”, “giải cứu bắp cải” và mới đây là “giải cứu dưa hấu”... là điệp khúc lặp đi lặp lại những năm gần đây.
Tư duy làm nông nghiệp mới

Tư duy làm nông nghiệp mới

 09:32 07/04/2017

Tháng 4/2017, khi dưa hấu Quảng Ngãi chưa kịp giải cứu xong thì tại Nghệ An, phong trào giải cứu hành tăm lại bắt đầu. Như vậy, mới qua hơn 3 tháng đầu năm đã có 4 mặt hàng nông sản gồm gừng, chuối, dưa hấu, hành tăm được cộng đồng giải cứu.
Văn bản ban hành

Công văn số 6748/UBND-NL5

Tập trung đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024

Văn bản số 4414/UBND-NL5

Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới

Văn bản số 4305/UBND-NL5

Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố

Quyết định số 15/2024/QĐ-UBND

Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của các Bộ tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 36 và Quyết định số 37 ngày 09/12/2022 của UBND tỉnh

Công văn số 3608/UBND-NL5

Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã

Hát về nông thôn mới
MÃ QR CODE ZALO-BỘ NỘI VỤ Bộ nông nghiệp Cổng thông tin Đảng bộ hà tĩnh Công báo tỉnh Điều hành tỉnh Dự thảo văn bản văn bản Nhật ký truyền thanh
Thăm dò ý kiến

Theo bạn thực hiện Chương trình OCOP nên phát triển theo hướng nào:

Thống kê
  • Đang truy cập135
  • Hôm nay38,962
  • Tháng hiện tại946,568
  • Tổng lượt truy cập91,009,961
®VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Trưởng ban biên tập:  Nguyễn Văn Việt - Chánh Văn phòng 
Phó trưởng ban biên tâp: Ngô Ðình Long - Phó Chánh Văn phòng
Địa chỉ: 148 - Đường Trần Phú - Thành Phố Hà Tĩnh
Điện thoại: 02393.892.689;  Email: nongthonmoitinhhatinh@gmail.com
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây