Học tập đạo đức HCM

Quạ là vật trung gian truyền bệnh

Chủ nhật - 15/07/2018 06:19
Mới đây, theo kết quả một nghiên cứu, quạ có thể góp phần vào sự lây lan của vi khuẩn Brachyspira hyodysenteriae. Một loại vi khuẩn gây bệnh hồng lỵ ở heo. Bởi, các nhà khoa học đã tìm thấy vi khuẩn này được phân lập từ một con quạ.

Phát hiện này đã được công bố tại phiên bản gần đây nhất của Hội nghị Hiệp hội Thú y heo Thế giới (International Pig Veterinary Society Congress - IPVS), được tổ chức tại TP Trùng Khánh, Trung Quốc, từ 11 - 14/6/2018. Nhà nghiên cứu Friederike Zeeh từ Đại học Bern, Thụy Sĩ đã giải thích thêm các chi tiết mà nhóm đã thực hiện. 

Heo tiếp cận khu vực ngoài trời

Theo Friederike Zeeh, các doanh nghiệp chăn nuôi heo của Thụy Sĩ, trong đó có khoảng 50% đàn có khả năng tiếp cận với các khu vực ngoài trời. Nhóm nghiên cứu của TS. Zeeh đã đối chiếu giữa 2 đàn lân cận nhau (2 trang trại). Cả hai đều có khu vực ngoài trời nhưng không tiếp cận bất cứ điều gì, chủ trang trại khác nhau, các bác sĩ thú y khác nhau... Điều duy nhất mà 2 đàn có chung là sự hiện diện của một đàn quạ đen (Corvus corone). 

Cũng theo TS. Zeeh, các kết quả trước đây đã chỉ ra rằng trong quá khứ, B. hyodysenteriae được tìm thấy ở đà điểu, ngỗng, vịt và gà và các chủng Brachyspira khác đã được tìm thấy trong các loài bò sát. 

  

Những vi khuẩn nào quạ mang theo?

TS. Zeeh đã mô tả rằng 4 con quạ trong vùng lân cận của các trang trại đã bị các thợ săn bắn để thực hiện thí nghiệm xác định vi khuẩn mà chúng mang theo trong ruột. Ngoài ra, nhóm nghiên cứu lấy mẫu phân heo từ cả hai trang trại. 

Kết quả nhóm nghiên cứu tìm thấy 2 chủng B. hyodysenteriae khác nhau: 

ST196: Tìm thấy trong 8 mẫu trang trại 1, trong 1 mẫu trang trại 2. 

ST66: Tìm thấy trong 5 mẫu trang trại 2 và trong một con quạ. 

TS. Zeeh đã tiến hành nghiên cứu cùng với Suisag (Công ty Dịch vụ Chăn nuôi) và  Đại học Thú y Hanover, Đức. Kết thúc nghiên cứu, cô kết luận: “Đây là mô tả đầu tiên của về vi khuẩn B. hyodysenteriae ở quạ, kết quả này cho thấy rằng quạ có khả năng cũng góp phần vào sự lây lan của B. hyodysenteriae. Các biện pháp an toàn sinh học nên được thực hiện để giữ cho quạ tranh ra khỏi đàn heo”.

Nguồn: nguoichannuoi.vn

 Tags: vi khuẩn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Văn bản ban hành

Kế hoạch sô 249/KH-VPĐP

Triển khai Phong trào thi đua “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và CĐS” của VPĐP thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM tỉnh

Thông báo số 15-TB/BCĐ

Kết luận của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng ban chỉ đạo tỉnh về phát triển khoa học, công nghệ, ĐMST và CĐS

Thông báo số 339/TB-VPCP

Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị toàn quốc tổng kết các Chương trình mục tiêu quốc gia: xây dựng NTM và giảm nghèo bền vững

Kế hoạch số 344/KH-UBND

Tuyên truyền Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

Kế hoạch số 329/KH-UBND

Triển khai Phong trào thi đua “Cả nước thi đua ĐMST và CĐS” trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

Hát về nông thôn mới
MÃ QR CODE ZALO-BỘ NỘI VỤ Bộ nông nghiệp Cổng thông tin Đảng bộ hà tĩnh Công báo tỉnh Điều hành tỉnh Dự thảo văn bản văn bản Nhật ký truyền thanh
Thăm dò ý kiến

Theo bạn thực hiện Chương trình OCOP nên phát triển theo hướng nào:

Thống kê
  • Đang truy cập73
  • Hôm nay37,620
  • Tháng hiện tại655,235
  • Tổng lượt truy cập102,414,778
®VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Trưởng ban biên tập:  Lê Ngọc Huấn - Chánh Văn phòng 
Phó trưởng ban biên tâp: Ngô Ðình Long - Phó Chánh Văn phòng
Địa chỉ: 148 - Đường Trần Phú - Thành Phố Hà Tĩnh
Điện thoại: 02393.892.689;  Email: nongthonmoitinhhatinh@gmail.com
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây