Cụ thể, Công ty TNHH thức ăn chăn nuôi Trường Phú (Hải Dương), Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi và thủy sản Thăng Long (Khu công nghiệp Phố Nối, Hưng Yên), Công ty TNHH Thiên Tôn (Hải Dương), Công ty Vimark (Bắc Giang), Công ty Đại An Tín (Hải Dương), Công ty TNHH Tino và Công ty Menon (quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh). Các chất cấm được phát hiện là chất tạo nạc và Vàng-ô (chất tạo màu cho thịt gà, heo) có thể gây ung thư và di chuyền qua các thế hệ nếu ăn phải chất tồn dư trong thực phẩm. Cùng đó, các đơn vị này còn có hàng trăm tấn thức ăn chăn nuôi chưa được phép lưu hành và số lượng lớn nguyên liệu nhập khẩu quá hạn sử dụng.
Ghi nhận những nỗ lực này của các cơ quan chuyên môn, mới đây, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát đã gửi thư cám ơn và khen ngợi đến các đồng chí lãnh đạo, các Bộ tham gia chỉ đạo điều tra, phát hiện và xử lý các vụ việc và mong các đơn vị tiếp tục phối hợp chặt chẽ, phát hiện, xử lý kiên quyết các cơ sở sản xuất vật tư nông nghiệp, chế biến thực phẩm vi phạm pháp luật, đặc biệt là chú ý tới việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi.
Nguồn: nguoichannuoi.vn
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Tập trung đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024
Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới
Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố
Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của các Bộ tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 36 và Quyết định số 37 ngày 09/12/2022 của UBND tỉnh
Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã