1. Giảm muối
Hạn chế lượng muối trong chế độ ăn có thể giúp ngăn ngừa và kiểm soát tình trạng cao huyết áp. WHO khuyến cáo người trưởng thành nên tiêu thụ dưới 2.000 miligam natri/ngày. Ngoài ra, bạn cũng nên thận trọng với lượng muối trong thực phẩm chế biến sẵn.
3. Chế độ ăn phù hợp
Bạn nên ăn ít nhất 5 phần hoa quả và rau mỗi ngày, đồng thời hạn chế thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm nhiều mỡ, đồ rán và các thực phẩm chứa nhiều muối. Ưu tiên hoa quả và rau vì chúng chứa ít natri và giàu kali giúp giảm huyết áp.
4. Kiểm soát cân nặng
Thừa cân có thể làm tăng nguy cơ cao huyết áp. Vì vậy hãy kiểm soát và duy trì trọng lượng cơ thể lành mạnh.
5. Tập luyện
Đối mặt với những tình huống căng thẳng hoặc stress có thể làm tăng huyết áp tạm thời. Hãy ngủ đủ, tập thể dục ít nhất 30 phút/ngày, tập các kỹ thuật thở, thiền hoặc yoga để giảm stress và duy trì mức huyết áp ổn định.
6. Tránh uống nhiều rượu
Sử dụng quá nhiều đồ uống có cồn có thể làm tăng huyết áp, đặc biệt là với những người uống rượu trong thời gian dài. Vì vậy, hãy sử dụng rượu ở mức vừa phải để không làm ảnh hưởng đến huyết áp.
Theo giadinh.net.vn
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Về việc kiện toàn BCĐ các Chương trình MTQG và xây dựng đô thị văn minh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2021-2025
Kế hoạch Thông tin, tuyên truyền cải cách hành chính của Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh năm 2025
Báo cáo kết quả công tác tập huấn, bồi dưỡng về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025
Triển khai Kế hoạch số 323/KH-UBND ngày 10/7/2024 của UBND tỉnh về thực hiện Kết luận số 70-KL/TW ngày 31/01/2024 của Bộ Chính trị về phát triển TDTT trong giai đoạn mới
Kết luận của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU, ngày 15/7/2021 của Tỉnh ủy về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Đề án “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn NTM giai đoạn 2021-2025