Nghiên cứu này cho thấy giống lúa biến đổi gen đã gia tăng hàm lượng sắt (Fe) lên đến 15 micrograms, và hàm lượng kẽm (Zn) lên đến 45.7 micrograms trên một gram hạt gạo trắng đã đánh bóng, mà hàm lượng các vi chất dinh dưỡng này tế bào người có thể hấp thu được. Các hạt gạo trắng ấy thông thường chỉ chứa 2 micrograms sắt và 16 micrograms kẽm trên 1 gram gạo. Sự khiếm khuyết ấy về hàm lượng sắt rất khó tìm thấy trong ngân hàng gen cây lúa theo phương pháp lai tạo giống truyền thống; kết quả chỉ có thể làm tăng thêm 13 micrograms sắt và 28 micrograms kẽm trên 1 gram gạo trắng, đáp ứng rất thấp yêu cầu dinh dưỡng của người (EAR: estimated average requirement), có nghĩa là chỉ đáp ứngll 30% EAR.
Các nhà khoa học trong nhóm nghiên cứu này đã sử dụng các gen mã hóa “nicotianamine synthase” từ cây lúa và gen mã hóa “ferritin” từ cây đậu nành cùng một lúc, để tạo ra giống lúa giàu vi dưỡng chất nói trên. Người đã đã chuyển thành công các gen mục tiêu này vào giống lúa IR64, và lai chọn thành các giống lúa indica khác. IR64 là giống lúa chủ lực ở Nam Á và Đống Nam Á – nơi mà người ta đang chịu đựng sự thiếu sắt và kẽm khá nghiêm trọng.
Xem thông trin Rice Today.
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị toàn quốc tổng kết các Chương trình mục tiêu quốc gia: xây dựng NTM và giảm nghèo bền vững
Tuyên truyền Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Triển khai Phong trào thi đua “Cả nước thi đua ĐMST và CĐS” trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
về khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số triển khai Phong trào "Bình dân học vụ số"
Về việc phân công nhiệm vụ các thành viên Ban biên tập, Tổ quản trị Trang thông tin điện tử Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh