Nhận biết: Khi bệnh mới phát sinh, ngọn lá lúa biến vàng hoặc có màu đỏ đồng đoạn dài khoảng 1- 2 cm, nhổ thăm thấy rễ màu vàng, ít rễ trắng. Bệnh nặng, nhiều lá phía trên bị đỏ đồng 30- 50% phiến lá, đầu lá táp khô, cây lúa ngừng sinh trưởng, đẻ nhánh ít, bộ rễ màu đen có mùi tanh hôi, không có rễ trắng.
Nguyên nhân: Đất không được khô, ải; trong đất thường bị thiếu ô-xy. Đây là nguyên nhân chính gây nên bệnh nghẹt rễ lúa. Hiện tượng này cũng thường xảy ra khi bón nhiều phân hữu cơ chưa hoai mục như phân chuồng, phân xanh, phân bắc tươi. Trong đất tích tụ nhiều khí độc như CH4, H2S và các ion Fe+2, AL+3… Ngoài ra, khi không đủ ô-xy, các chất hữu cơ phân giải không hoàn toàn, tạo ra các a-xít hữu cơ làm tăng độ chua của đất, ảnh hưởng xấu đến sự hô hấp của rễ, cũng là nguyên nhân của bệnh nghẹt rễ.
Theo nongnghiep.vn
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Kết luận của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng ban chỉ đạo tỉnh về phát triển khoa học, công nghệ, ĐMST và CĐS
Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị toàn quốc tổng kết các Chương trình mục tiêu quốc gia: xây dựng NTM và giảm nghèo bền vững
Tuyên truyền Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Triển khai Phong trào thi đua “Cả nước thi đua ĐMST và CĐS” trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
về khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số triển khai Phong trào "Bình dân học vụ số"