Trong khi đó, đầu tư cho lĩnh vực cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch so với các lĩnh vực khác của ngành nông nghiệp còn thấp, chỉ khoảng 12 tỷ đồng/năm; thấp hơn hàng chục lần so với một số nước nông nghiệp phát trên trong khu vực.
Cơ chế chính sách của nhà nước nhìn chung vẫn chưa đủ mạnh để tạo ra các nhà máy chế tạo máy nông nghiệp chuyên sâu. Ở một mô hình khác, Công ty cổ phần Thức ăn chăn nuôi Thái Dương được coi là một đơn vị mạnh với doanh thu năm 2012 đạt 1.800 tỷ đồng. Đến nay, chưa công ty nào trong ngành chăn nuôi tiếp cận được với vốn vay để mua công nghệ cao. Các tiêu chuẩn về chất lượng chưa phù hợp với giai đoạn phát triển và điều kiện kinh tế của đất nước. Đơn cử, tiêu chuẩn xử lý môi trường nước và không khí trong ngành chăn nuôi hiện được áp dụng chung với các ngành công nghiệp, trong khi ở các nước đã phát triển, phải có tiêu chuẩn riêng...
Đại diện doanh nghiệp đề nghị, nhà nước cần tạo nguồn vốn lớn, dài hạn từ 7 - 20 năm để đầu tư công nghệ cao cạnh tranh cho ngành chăn nuôi; hỗ trợ ngành chăn nuôi và các công ty chăn nuôi kinh phí xây dựng hệ thống xử lý môi trường gắn với tái sử dụng năng lượng nước cho những dự án xây dựng quy mô lớn và vừa...
BÌNH AN
Theo sggp.org.vv
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Triển khai Phong trào thi đua “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và CĐS” của VPĐP thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM tỉnh
Kết luận của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng ban chỉ đạo tỉnh về phát triển khoa học, công nghệ, ĐMST và CĐS
Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị toàn quốc tổng kết các Chương trình mục tiêu quốc gia: xây dựng NTM và giảm nghèo bền vững
Tuyên truyền Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Triển khai Phong trào thi đua “Cả nước thi đua ĐMST và CĐS” trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh