Theo đó, nho táo sau khi sơ chế, phân loại sẽ được xử lý nguyên liệu, làm lạnh khô, định lượng, bao gói, đóng thùng đưa về kho lạnh bảo quản và mang đi phân phối. Mục đích là làm sạch tạp chất, gây ức chế và tiêu diệt nấm mốc, cải thiện chất lượng nguyên liệu và kéo dài thời gian bảo quản ở điều kiện tối ưu thích hợp với đặc tính sinh lý của nho, táo sau thu hoạch. TS Phạm Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch cho biết, ưu việt của công nghệ này có thể bảo quản nho lên tới 60 ngày trong khi đó các công nghệ khác thường chỉ được 30 ngày.
Tỉnh Ninh Thuận hiện có khoảng 1.300ha nho và 900ha táo. Việc chuyển giao công nghệ tiên tiến trong sơ chế, bao gói kéo dài thời gian bảo quản trong chuỗi cung ứng, đưa sản phẩm vào hệ thống siêu thị trên toàn quốc là rất cần thiết.
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Tập trung đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024
Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới
Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố
Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của các Bộ tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 36 và Quyết định số 37 ngày 09/12/2022 của UBND tỉnh
Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã