Sự khởi đầu nhiều hi vọng
Một ngày giữa tháng 3.2015, trên đường dẫn ra thăm lại một trong ba nơi đã trồng thí điểm loại cây này ở khu vực rừng tại xã Sơn Liên, ông Trần Quý - Trưởng trạm Khuyến nông huyện Sơn Tây nhẩm tính: “Đến thời điểm này, cây mắc ca đã bén rễ ở đây đã được tròn nửa năm. Khoảng hơn 3 năm nữa lứa mắc ca này mới đến kỳ hái quả đầu tiên, cho nên còn quá sớm để nói đến chuyện thành, bại của mô hình này”.
Theo đó mô hình thí điểm trồng cây mắc ca ở Sơn Tây thực hiện từ khoảng đầu tháng 9.2014, tại 3 địa điểm ở 3 xã là: Sơn Bua, Sơn Liên và Sơn Long, với diện tích là 2ha/điểm, tổng kinh phí lên đến 1,29 tỷ đồng.
Cơ hội làm giàu cho nông dân
Ông Lê Văn Tùng - Chủ tịch UBND huyện Sơn Tây cho biết: “Sau khi chỉ đạo và được bộ phận chuyên môn của huyện tiến hành khảo sát, đánh giá báo cáo kết quả cho thấy điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng của Sơn Tây hoàn toàn phù hợp với loại cây này. Rồi hàng chục lần đi kiểm tra, tìm hiểu thực tế, bàn bạc trong các cuộc họp với cấp ngành của huyện... Cuối cùng chúng tôi mới đi đến quyết định giúp nông dân trồng mắc ca”.
Ông Lê Văn Tùng - Chủ tịch UBND huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) Sau hàng chục lần đi kiểm tra, tìm hiểu thực tế, bàn bạc trong các cuộc họp với cấp ngành của huyện... Cuối cùng chúng tôi mới đi đến quyết định giúp nông dân trồng mắc ca. |
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Tập trung đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024
Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới
Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố
Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của các Bộ tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 36 và Quyết định số 37 ngày 09/12/2022 của UBND tỉnh
Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã