![]() |
Mặc dù đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã triển khai được hơn 3 năm trên tất cả 6 lĩnh vực gồm: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi, chế biến nông lâm sản và nghề muối; tuy nhiên có nhiều ý kiến cho rằng, dự thảo cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 cần đặt ra các mục tiêu và giải pháp thực hiện trong khung thời gian cụ thể đối với thị trường tiêu thụ nông sản, cơ chế chính sách trong lĩnh vực đất đai, tín dụng ưu đãi trong nông nghiệp, chất lượng và an toàn thực phẩm nông sản…
Hiện nay nông dân cần cơ chế linh hoạt về đất đai chứ không phải cần tiền đầu tư. Nhiều doanh nghiệp cũng cho biết họ cần cơ chế thông thoáng chứ không phải hỗ trợ về xúc tiến thương mại, trong đó quan trọng nhất là đất đai. Để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản, phải xác định rõ thị trường và đầu tư chế biến sâu cho sản phẩm nông nghiệp.
Bộ NN-PTNT cho biết dự thảo trước khi trình Chính phủ sẽ lấy ý kiến rộng rãi của 63 địa phương và các bộ, ngành liên quan.
Theo Văn Phúc/saigondautu.com.vn
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Tuyên truyền Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Triển khai Phong trào thi đua “Cả nước thi đua ĐMST và CĐS” trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
về khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số triển khai Phong trào "Bình dân học vụ số"
Về việc phân công nhiệm vụ các thành viên Ban biên tập, Tổ quản trị Trang thông tin điện tử Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh
Kiện toàn Ban biên tập Trang thông tin điện tử Văn phòng Điều phối thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM tỉnh Hà Tĩnh