Do đó, cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản và nguyên liệu chế biến. Nhiều vùng nuôi trồng thủy sản tập trung được mở rộng và chăn nuôi dần trở thành ngành sản xuất chính; đã hình thành nhiều vùng sản xuất nguyên liệu giấy, chè với quy mô lớn. Phú Thọ trở thành tỉnh đứng thứ hai trong 14 tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía bắc về sản lượng lương thực, đứng thứ ba so với cả nước về sản lượng chè. Các chính sách an sinh xã hội đối với khu vực nông thôn ngày càng được chú trọng, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 14%. Cùng với đó, để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, gần 14.300 hộ trong tỉnh đã hiến 205 ha đất, tài sản, trị giá 137 tỷ đồng để làm đường giao thông và các công trình nông thôn. Nhờ đó, hơn 85% số phòng học được xây dựng kiên cố,... Ðến nay, trong số 247 xã, có sáu xã đạt 15 tiêu chí, 35 xã đạt từ mười đến 14 tiêu chí,... trong tổng số 19 tiêu chí về nông thôn mới.
PV
Theo nhandan.org.vn
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Kế hoạch triển khai Phong trào “Bình dân học vụ số” gắn với “Học tập số” trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Về việc kiện toàn BCĐ các Chương trình MTQG và xây dựng đô thị văn minh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2021-2025
Kế hoạch Thông tin, tuyên truyền cải cách hành chính của Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh năm 2025
Báo cáo kết quả công tác tập huấn, bồi dưỡng về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025
Triển khai Kế hoạch số 323/KH-UBND ngày 10/7/2024 của UBND tỉnh về thực hiện Kết luận số 70-KL/TW ngày 31/01/2024 của Bộ Chính trị về phát triển TDTT trong giai đoạn mới