Phương thức: Thời gian đầu tập trung nhiều cho hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, và giảm dần theo các năm, thay vào đó tỉnh sẽ tập trung hỗ trợ phát triển SX, ứng dụng KHCN vào SX và tiêu thụ sản phẩm...
Ngoài ra, địa phương cũng chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế khu vực thành thị, từ đó có lực để đầu tư về cho nông thôn. Việc hoàn thành các tiêu chí NTM cũng không cứng nhắc theo các quy chuẩn của Trung ương mà dựa trên đặc thù, tình hình thực tế của địa phương để đầu tư cho phù hợp, tránh lãng phí không cần thiết.
Đặc biệt, để tạo đà cho người dân phát triển SX, tỉnh Quảng Ninh đã huy động sự tham gia vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở.
Nhờ đó, thu nhập của người dân khu vực nông thôn tăng từ 10,98 triệu đồng/năm (năm 2010) lên 14 triệu đồng/năm (năm 2012) và lên 16,5 triệu đồng năm 2013. Kết quả này đã góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh xuống 2,52%.
Hiện nay, toàn tỉnh Quảng Ninh có 3 xã đạt thu nhập bình quân trên 30 triệu đồng/người/năm; 26 xã đạt thu nhập bình quân từ 20 đến dưới 30 triệu đồng/người/năm; có 41 xã đạt thu nhập bình quân từ 15 đến dưới 20 triệu đồng/người/năm; 55 xã thu nhập dưới 15 triệu đồng/người/năm.
Nguồn: nongnghiep.vn
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Triển khai Kế hoạch số 323/KH-UBND ngày 10/7/2024 của UBND tỉnh về thực hiện Kết luận số 70-KL/TW ngày 31/01/2024 của Bộ Chính trị về phát triển TDTT trong giai đoạn mới
Kết luận của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU, ngày 15/7/2021 của Tỉnh ủy về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Đề án “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn NTM giai đoạn 2021-2025
Tập trung đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024
Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới
Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố