Đối với rác thải hộ gia đình, người dân chỉ là đào 1 hố rộng khoảng 1m2 và sâu 1m. Sau khi đào xong hố, sẽ cho rác hữu cơ xuống, mỗi lớp rác có độ dày từ 10 - 20 cm, sau đó vẩy một lớp chế phẩm sinh học dưới dạng bột pha với nước. Khoảng 20 ngày, lượng rác hữu cơ này sẽ phân hủy thành phân bón hữu cơ vi sinh, người dân hoàn toàn có thể sử dụng vào sản xuất nông nghiệp. Phương pháp hố rác di động là biện pháp xử lý rác thân thiện với môi trường so với các biện pháp như đốt rác hay chôn lấp thông thường
Hiện các sinh viên tình nguyện đã đến nhiều hộ dân tại huyện An Dương, thành phố Hải Phòng để phổ biến mô hình này, đồng thời tặng các gói chế phẩm sinh học cho người dân. Mỗi gói chế phẩm sinh học có giá hơn 20.000 đồng/gói, nhưng có thể phân hủy hơn 1 tấn rác thành phân bón hữu cơ vi sinh. Mô hình hố rác di động là giải pháp xử lý rác ngay tại các hộ gia đình, với kinh phí thấp, dễ thực hiện và rất an toàn cho môi trường.
Theo vtv.vn
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Triển khai Phong trào thi đua “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và CĐS” của VPĐP thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM tỉnh
Kết luận của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng ban chỉ đạo tỉnh về phát triển khoa học, công nghệ, ĐMST và CĐS
Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị toàn quốc tổng kết các Chương trình mục tiêu quốc gia: xây dựng NTM và giảm nghèo bền vững
Tuyên truyền Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Triển khai Phong trào thi đua “Cả nước thi đua ĐMST và CĐS” trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh