Ảnh minh họa
Theo đó, 7 địa phương được chọn làm thí điểm gồm Nam Định, Thái Bình ở miền Bắc (vùng không có heo tai xanh) và Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh ở miền Nam (vùng không có cúm gia cầm). Đây là những tỉnh đang có lượng gia súc, gia cầm lớn được chăn nuôi để cung ứng cho 2 thị trường lớn là Hà Nội và TP.HCM.
Ông Đàm Xuân Thành, Phó cục trưởng Cục Thú y (Bộ NN-PTNT) cho biết, theo yêu cầu của các nước, để thực phẩm của Việt Nam được xuất khẩu vào thị trường EU, Nhật Bản và thậm chí Singapore thì phải được Tổ chức Thú y thế giới chứng nhận vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh ở quy mô tỉnh hoặc huyện (xã cũng không được chứng nhận).
Thời gian thực hiện đề án từ nay đến hết năm 2018 với chi phí 73,5 tỷ đồng mỗi năm.
Theo SGGP
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Tập trung đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024
Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới
Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố
Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của các Bộ tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 36 và Quyết định số 37 ngày 09/12/2022 của UBND tỉnh
Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã