Trong đó, ưu tiên các huyện ngập lụt (Hương Khê, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Hương Sơn, Đức Thọ) bị thiệt hại lớn về gia súc, gia cầm, với số lượng từ 500 - 700 lít/địa phương.
Để kịp thời khôi phục phát triển chăn nuôi, Sở NN&PTNT đã có công văn chỉ đạo các địa phương tổ chức rà soát thiệt hại và xây dựng kế hoạch khôi phục chăn nuôi sau lũ. Theo đó, tăng cường giám sát dịch bệnh gia súc, gia cầm đến tận thôn xóm, trang trại, hộ chăn nuôi nhằm phát hiện xử lý dịch bệnh kịp thời, không để lan ra diện rộng, đặc biệt là đối với đàn lợn; quản lý chặt chẽ việc mua bán, vận chuyển giết mổ gia súc, gia cầm nhằm hạn chế sự xâm nhập các loại mầm bệnh vào địa bàn.
Đặc biệt, sau khi nước rút, các địa phương cần tổ chức đợt tổng vệ sinh tiêu độc khử trùng đối với cơ sở chăn nuôi tập trung, trang trại, hộ gia đình; cơ sở ấp nở gia cầm; cở sở giết mổ gia súc gia cầm; chợ buôn bán động vật, đường làng, ngõ xóm…
Theo Hữu Trung/baohatinh.vn
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Về việc kiện toàn BCĐ các Chương trình MTQG và xây dựng đô thị văn minh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2021-2025
Kế hoạch Thông tin, tuyên truyền cải cách hành chính của Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh năm 2025
Báo cáo kết quả công tác tập huấn, bồi dưỡng về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025
Triển khai Kế hoạch số 323/KH-UBND ngày 10/7/2024 của UBND tỉnh về thực hiện Kết luận số 70-KL/TW ngày 31/01/2024 của Bộ Chính trị về phát triển TDTT trong giai đoạn mới
Kết luận của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU, ngày 15/7/2021 của Tỉnh ủy về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Đề án “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn NTM giai đoạn 2021-2025