Học tập đạo đức HCM
Vệ sinh ao nuôi tại vùng nuôi tôm xã Giao Xuân (Giao Thủy).

Nhiều giải pháp kỹ thuật cải tạo nguồn nước trong nuôi thủy sản

 07:46 22/11/2018

Theo Chi cục Thủy sản tỉnh, hiện nay, toàn tỉnh có 16.150ha nuôi trồng thủy hải sản, hằng năm cung ứng ra thị trường khoảng 140 nghìn tấn thủy sản các loại. Trong đó một số đối tượng nuôi chủ lực như tôm có tổng diện tích 3.250ha; ngao hơn 2.000ha và nhiều loại thủy sản nuôi nước lợ khác như: cá bống bớp, cua rèm, cá diêu hồng, cá song, cá mú... được nuôi rải rác trên địa bàn các huyện: Xuân Trường, Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng.
Thủy sản hướng đến phát triển bền vững

Thủy sản hướng đến phát triển bền vững

 03:03 09/11/2018

Thực hiện cơ cấu lại lĩnh vực thủy sản đã tạo sự chuyển dịch đúng hướng trong cơ cấu ngành, cơ cấu sản phẩm: Tỷ trọng giá trị SX thủy sản trong giá trị ngành nông lâm ngư nghiệp tăng 2,47% so với năm 2012; tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị SX thủy sản giai đoạn 2013-2017 đạt 4%/năm. Tổng sản lượng thủy sản đã tăng từ 5,92 triệu tấn năm 2012 lên 7,2 triệu tấn năm 2017, vượt mục tiêu đề ra đến năm 2020. Tốc độ tăng thu nhập từ lĩnh vực thủy sản đạt 4,29%/năm.
Nhiều dư địa phát triển tiêu thụ thị trường thủy sản nội địa

Nhiều dư địa phát triển tiêu thụ thị trường thủy sản nội địa

 10:14 08/10/2018

Dự báo mức tiêu thụ thủy sản tại thị trường trong nước sẽ tăng mạnh trong thời gian tới. Mức tiêu dùng thủy sản bình quân năm 2020 có khả năng đạt 33 - 35 kg/người. Do vậy, thị trường tiêu thụ thủy sản nội địa vẫn đầy tiềm năng.
“Chim, thu, nụ, đé” sắp đổ bộ Thủ đô

“Chim, thu, nụ, đé” sắp đổ bộ Thủ đô

 10:07 28/09/2018

Nhiều loại thủy sản cả nước mặn, nước ngọt của các địa phương trên khắp cả nước sắp đổ bộ Thủ đô thông qua một hội chợ chuyên ngành thủy sản quy mô, nhằm giới thiệu đến người tiêu dùng sự đa dạng, phong phú của thủy sản Việt Nam.
Quản lý thức ăn tốt giúp giảm giá thành vụ nuôi       Ảnh: Lê Hoàng Vũ

Nhiều câu hỏi khó cho thức ăn thủy sản

 23:01 08/08/2018

(Thủy sản Việt Nam) - Ngành nuôi trồng thủy sản của Việt Nam ngày càng phát triển, kéo theo đó, hoạt động sản xuất, kinh doanh thức ăn thủy sản cũng không ngừng mở rộng. Vậy nhưng, không phải sản phẩm nào cũng đảm bảo chất lượng. Vậy, đâu là giải pháp cho phát triển thức ăn trong nuôi trồng thủy sản?
Một số biện pháp kỹ thuật phòng ngừa thiệt hại và khắc phục hậu quả do bão lũ gây ra cho thuỷ sản nuôi.

Một số biện pháp kỹ thuật phòng ngừa thiệt hại và khắc phục hậu quả do bão lũ gây ra cho thuỷ sản nuôi.

 03:09 18/07/2018

Vào mùa mưa bão, nhiều khó khăn phát sinh đối với nuôi trồng thủy sản do môi trường thay đổi đột ngột và ô nhiễm làm thủy sản nuôi bị yếu do sốc, dẫn đến bỏ ăn, thậm chí bị chết do nhiễm dịch bệnh. Khi mưa nhiều làm cho nhiệt độ nước giảm đột ngột, nước mưa có tính axit và nước mưa rửa trôi phèn từ bờ xuống ao, làm cho pH nước trong ao nuôi giảm đột ngột, độ mặn giảm đột ngột (đối với nuôi nước lợ), giảm oxy hoà tan trong nước, giảm độ kiềm của nước. Nước mưa, nước lũ còn cuốn trôi phèn, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và các chất thải độc hại từ ruộng, vườn, khu dân cư chảy vào sông, hệ thông kênh mương vào ao nuôi. Các đối tượng thủy sản nuôi có thể bị thất thoát do mực nước dâng cao làm tràn bờ, vỡ bờ. Bão gió lớn, sóng to, dòng chảy xiết làm vỡ, hỏng, cuốn trôi lồng bè…
Truy xuất nguồn gốc là mấu chốt để gỡ 'thẻ vàng' thủy sản

Truy xuất nguồn gốc là mấu chốt để gỡ 'thẻ vàng' thủy sản

 21:43 12/07/2018

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, khi áp dụng thẻ vàng, phía EC đã tăng cường các biện pháp kiểm tra các lô hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam. Tăng trưởng xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm nay đã chậm lại, đặc biệt là các mặt hàng hải sản xuất khẩu.
Phát triển Thủy sản: Cần công nghệ thông minh

Phát triển Thủy sản: Cần công nghệ thông minh

 07:32 22/06/2018

(Thủy sản Việt Nam) - Tại diễn đàn về công nghệ thông minh phục vụ nuôi trồng thủy sản do Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức ở Cần Thơ vừa qua, PGS.TS Phạm Ngọc Tuấn có bài đề dẫn nêu lên khá toàn diện vấn đề. Trong đó, nhấn mạnh ở tương lai không xa, thủy sản phục vụ con người chủ yếu là nuôi trồng chứ không phải đánh bắt và do đó, công nghệ thông minh nuôi trồng thủy sản là cơ hội đầu tư hứa hẹn nhất của thế kỷ 21.
Cần nhiều đầu tư để nuôi thủy sản nước ngọt phát huy lợi thế

Thủy sản nước ngọt: Thách thức phát triển bền vững

 20:46 13/06/2018

Thủy sản nước ngọt đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống; góp phần bảo đảm một phần dinh dưỡng từ thủy sản cho người dân; là sinh kế của nhiều ngư dân nghèo ở các vùng ven sông, hồ. Nhưng để phát triển bền vững, nuôi thủy sản nước ngọt cần vượt qua những thách thức không nhỏ.
Ứng dụng KHCN trong sản xuất giống cá tra nâng cao hiệu quả nuôi trồng     Ảnh: PTC

Tái cơ cấu thủy sản: Trọng tâm từ khoa học kỹ thuật

 03:56 28/02/2018

(Thủy sản Việt Nam) - Nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất mà Tổng cục Thủy sản triển khai được xác định là một trong những giải pháp trọng tâm, cốt lõi trong tái cơ cấu ngành. Nhờ đó, sản xuất thủy sản nâng cao sản lượng, chất lượng, hiệu quả kinh tế.
Hướng đến sản xuất an toàn, thân thiện với môi trường

Hướng đến sản xuất an toàn, thân thiện với môi trường

 21:43 05/02/2018

Xuất khẩu thủy sản là một thế mạnh của ĐBSCL. Tuy nhiên, mặt hàng này luôn vướng rào cản từ các nước nhập khẩu, đặc biệt là vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, dư lượng kháng sinh quá mức cho phép. Sử dụng thảo dược để thay thế kháng sinh, tăng cường hệ miễn dịch cho vật nuôi và kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm thủy sản… đang là hướng đi mới cho ngành thủy sản ĐBSCL. Đây cũng là kết quả nghiên cứu chính từ Dự án “Phát triển các hoạt chất sinh học tự nhiên từ thực vật cho nghề nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường ở ĐBSCL, Việt Nam” (Dự án AquaBioActive).
Chủ động phòng chống rét đậm, rét hại, hạn chế thấp nhất thiệt hại

Chủ động phòng chống rét đậm, rét hại, hạn chế thấp nhất thiệt hại

 10:44 03/02/2018

Thủ tướng Chính phủ vừa có công điện phòng, chống rét đậm, rét hại. Theo đó, để chủ động ứng phó với rét đậm, rét hại, hạn chế thiệt hại đối với sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và bảo vệ sức khỏe của người dân, Thủ tướng yêu cầu: UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ: tập trung chỉ đạo quyết liệt, áp dụng các biện pháp cần thiết để phòng, chống đói, rét, dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi nhằm giảm dần mức độ thiệt hại đối với sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản. Thành lập các đoàn công tác về cơ sở để hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống rét cho người, cho gia súc, gia cầm, thủy sản nuôi và cây trồng, nhất là chú trọng các xã vùng cao, vùng khó khăn. Chỉ đạo các cơ quan chức năng, chính quyền cơ sở phối hợp với các đoàn thể huy động nguồn nhân lực tại chỗ hỗ trợ kịp thời cho người dân triển khai các biện pháp phòng, chống rét, chống dịch cho cây trồng, vật nuôi có hiệu quả, nhất là đối với cây giống, con giống.
Hiện cả nước có 109.586 tàu khai thác thủy sản Ảnh: Xuân Trường

Khai thác thủy sản: Thay đổi từ lượng sang chất

 19:11 24/01/2018

(Thủy sản Việt Nam) - Với một năm thắng lợi của ngành thủy sản, lĩnh vực khai thác cũng có nhiều triển vọng khả quan. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất vẫn chính là “thẻ vàng” mà EU áp cho sản phẩm thủy sản khai thác của Việt Nam. Từ đó, đòi hỏi lĩnh vực khai thác thủy sản phải thay đổi tư duy chuyển từ lượng sang chất.
Thứ trưởng Vũ Văn Tám.

Năm 2018, ngành thủy sản đặt mục tiêu xuất khẩu 9 tỷ USD

 20:37 17/01/2018

Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt mức kỷ lục 8,3 tỉ USD, tăng gần 1 tỉ USD so với năm 2016. Năm 2018, ngành thủy sản đặt mục tiêu phấn đấu đạt mức cao hơn là xuất khẩu 9 tỷ USD. Đây là nhiệm vụ rất nặng nề, đặc biệt trong bối cảnh thủy sản Việt Nam đang bị EC rút thẻ vàng.
Đối phó với “thẻ vàng” thủy sản từ EU, chỉ có cách nuôi trên biển

Đối phó với “thẻ vàng” thủy sản từ EU, chỉ có cách nuôi trên biển

 21:44 15/12/2017

Trước thẻ vàng của Ủy ban Châu Âu (EU) đối với thủy sản của Việt Nam, theo các chuyên gia thủy sản, con đường duy nhất để khắc phục và phát triển ngành thủy sản là mở rộng nuôi các loại hải sản trên biển.
Văn bản ban hành

Công văn số 6748/UBND-NL5

Tập trung đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024

Văn bản số 4414/UBND-NL5

Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới

Văn bản số 4305/UBND-NL5

Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố

Quyết định số 15/2024/QĐ-UBND

Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của các Bộ tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 36 và Quyết định số 37 ngày 09/12/2022 của UBND tỉnh

Công văn số 3608/UBND-NL5

Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã

Hát về nông thôn mới
MÃ QR CODE ZALO-BỘ NỘI VỤ Bộ nông nghiệp Cổng thông tin Đảng bộ hà tĩnh Công báo tỉnh Điều hành tỉnh Dự thảo văn bản văn bản Nhật ký truyền thanh
Thăm dò ý kiến

Theo bạn thực hiện Chương trình OCOP nên phát triển theo hướng nào:

Thống kê
  • Đang truy cập204
  • Hôm nay77,363
  • Tháng hiện tại909,346
  • Tổng lượt truy cập92,083,075
®VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Trưởng ban biên tập:  Nguyễn Văn Việt - Chánh Văn phòng 
Phó trưởng ban biên tâp: Ngô Ðình Long - Phó Chánh Văn phòng
Địa chỉ: 148 - Đường Trần Phú - Thành Phố Hà Tĩnh
Điện thoại: 02393.892.689;  Email: nongthonmoitinhhatinh@gmail.com
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây