Học tập đạo đức HCM

Hồ chứa nước khô khốc, cây trồng héo úa, dân thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng

Thứ năm - 21/05/2020 19:52
Do nắng nóng kéo dài, các hồ chứa ở Bình Thuận cạn kiệt, trơ đáy. Nhiều nơi trong tỉnh này người dân thiếu nước sinh hoạt và nước tưới nên cây trồng khô héo.
Theo Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận, tính đến 19/5, lượng nước còn lại trong các hồ chứa thủy lợi trên toàn tỉnh chỉ còn đạt 4,7% so với dung tích thiết kế; thấp nhất 10 năm trở lại đây. Ảnh: Kim Sơ.

Theo Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận, tính đến 19/5, lượng nước còn lại trong các hồ chứa thủy lợi trên toàn tỉnh chỉ còn đạt 4,7% so với dung tích thiết kế; thấp nhất 10 năm trở lại đây. Ảnh: Kim Sơ.

Nguyên nhân do thời tiết không thuận lợi, lượng mưa thấp nên các hồ chứa tỉnh này tích nước chỉ đạt 75% so với dung tích thiết kế. Do đó, ngay đầu vụ đông xuân 2019-2020, tỉnh Bình Thuận đã cắt giảm 15.000 ha lúa, để ưu tiên nước sinh hoạt, gia súc, cây thanh long. Ảnh: Minh Hậu.

Nguyên nhân do thời tiết không thuận lợi, lượng mưa thấp nên các hồ chứa tỉnh này tích nước chỉ đạt 75% so với dung tích thiết kế. Do đó, ngay đầu vụ đông xuân 2019-2020, tỉnh Bình Thuận đã cắt giảm 15.000 ha lúa, để ưu tiên nước sinh hoạt, gia súc, cây thanh long. Ảnh: Minh Hậu.

Ghi nhận phóng viên tại hồ Ba Bàu, xã Hàm Thạnh (huyện Hàm Thuận Nam) chúng tôi chứng kiến đã kiệt nước, trơ đáy và lòng hồ xuất hiện nhiều điểm khô nứt nẻ. Ảnh: Kim Sơ.

Ghi nhận phóng viên tại hồ Ba Bàu, xã Hàm Thạnh (huyện Hàm Thuận Nam) chúng tôi chứng kiến đã kiệt nước, trơ đáy và lòng hồ xuất hiện nhiều điểm khô nứt nẻ. Ảnh: Kim Sơ.

Hồ cạn kiệt nên người dân và phương tiện xe máy có thể đi lại thoải mái trong lòng hồ. Ảnh: Kim Sơ.
Hồ cạn kiệt nên người dân và phương tiện xe máy có thể đi lại thoải mái trong lòng hồ. Ảnh: Kim Sơ.

Hồ cạn kiệt nên người dân và phương tiện xe máy có thể đi lại thoải mái trong lòng hồ. Ảnh: Kim Sơ.

Ông Nguyễn Anh Khoa, Trưởng phòng Quản lý nước và công trình (Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận), cho biết, ngoài hồ Ba Bàu, còn 26 hồ khác trong tổng số 48 hồ lớn nhỏ trên địa bàn trơ đáy. Ảnh: Minh Hậu.

Ông Nguyễn Anh Khoa, Trưởng phòng Quản lý nước và công trình (Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận), cho biết, ngoài hồ Ba Bàu, còn 26 hồ khác trong tổng số 48 hồ lớn nhỏ trên địa bàn trơ đáy. Ảnh: Minh Hậu.

Do nguồn nước cạn kiệt nên một số nhà máy nước sinh hoạt trong hệ thống thủy lợi bị đứt nước, ngừng hoạt động. Cụ thể, như nhà máy nước suối Kiết và nhà máy nước Thạnh Cần. Ảnh: Kim Sơ. Ông Nguyễn Văn Khoa, Cụm trưởng cụm cấp nước Thạnh Cần (Trung tâm Nước sạch - Vệ sinh môi trường nông thôn Bình Thuận) cho biết, nhà máy nước ngưng hoạt động từ ngày 17/5 và đây là lần đầu tiên kể từ năm 2005 nhà máy chính thức đi vào hoạt động. Việc nhà máy ngưng hoạt động đã khiến 1.600 hộ trên địa bàn 2 xã Hàm Thạnh và Hàm Cần mất nước sinh hoạt. Ảnh: Kim Sơ. Bà Nguyễn Thị Hoa, thôn Ba Bàu, xã Hàm Thạnh than vãn, gần 1 tháng nay khi kênh Ba Bàu đứt nước, bà con ở đây thiếu nước nước tưới cho cây trồng, nhất là cây thanh long trầm trọng. Ảnh: Kim Sơ. Như gia đình bà Hoa có 1 ha thanh long do lâu ngày không tưới nên nhiều diện tích bị khô héo, teo tóp cành. Ảnh: Minh Hậu. Không chỉ cây thanh long, nhiều cây trồng khác cũng khô héo, xác xơ vì thiếu nước tưới. Ảnh: Kim Sơ. Trước tình hình khô hạn, để có nước sinh hoạt và nước tưới cho thanh long hiện nhiều hộ dân ở Bình Thuận thuê thợ khoan giếng với giá khoảng 30 triệu đồng/cái. Độ sâu mỗi giếng ít nhất trên 50m, nhưng không phải chỗ nào khoan cũng có nước. Ảnh: Kim Sơ. Anh Nguyễn Minh Tấn, thôn Dân Cường, xã Hàm Thạnh lại không khoan giếng, mà hằng ngày bỏ ra hàng chục ngàn đồng để mua nước bình về dùng cho ăn uống. Mỗi bình nước có giá 10 ngàn đồng khoảng 20 lít. Ảnh: Minh Hậu.

Do nguồn nước cạn kiệt nên một số nhà máy nước sinh hoạt trong hệ thống thủy lợi bị đứt nước, ngừng hoạt động. Cụ thể, như nhà máy nước suối Kiết và nhà máy nước Thạnh Cần. Ảnh: Kim Sơ.

Ông Nguyễn Văn Khoa, Cụm trưởng cụm cấp nước Thạnh Cần (Trung tâm Nước sạch - Vệ sinh môi trường nông thôn Bình Thuận) cho biết, nhà máy nước ngưng hoạt động từ ngày 17/5 và đây là lần đầu tiên kể từ năm 2005 nhà máy chính thức đi vào hoạt động. Việc nhà máy ngưng hoạt động đã khiến 1.600 hộ trên địa bàn 2 xã Hàm Thạnh và Hàm Cần mất nước sinh hoạt. Ảnh: Kim Sơ. Bà Nguyễn Thị Hoa, thôn Ba Bàu, xã Hàm Thạnh than vãn, gần 1 tháng nay khi kênh Ba Bàu đứt nước, bà con ở đây thiếu nước nước tưới cho cây trồng, nhất là cây thanh long trầm trọng. Ảnh: Kim Sơ. Như gia đình bà Hoa có 1 ha thanh long do lâu ngày không tưới nên nhiều diện tích bị khô héo, teo tóp cành. Ảnh: Minh Hậu. Không chỉ cây thanh long, nhiều cây trồng khác cũng khô héo, xác xơ vì thiếu nước tưới. Ảnh: Kim Sơ. Trước tình hình khô hạn, để có nước sinh hoạt và nước tưới cho thanh long hiện nhiều hộ dân ở Bình Thuận thuê thợ khoan giếng với giá khoảng 30 triệu đồng/cái. Độ sâu mỗi giếng ít nhất trên 50m, nhưng không phải chỗ nào khoan cũng có nước. Ảnh: Kim Sơ. Anh Nguyễn Minh Tấn, thôn Dân Cường, xã Hàm Thạnh lại không khoan giếng, mà hằng ngày bỏ ra hàng chục ngàn đồng để mua nước bình về dùng cho ăn uống. Mỗi bình nước có giá 10 ngàn đồng khoảng 20 lít. Ảnh: Minh Hậu.

Ông Nguyễn Văn Khoa, Cụm trưởng cụm cấp nước Thạnh Cần (Trung tâm Nước sạch - Vệ sinh môi trường nông thôn Bình Thuận) cho biết, nhà máy nước ngưng hoạt động từ ngày 17/5 và đây là lần đầu tiên kể từ năm 2005 nhà máy chính thức đi vào hoạt động. Việc nhà máy ngưng hoạt động đã khiến 1.600 hộ trên địa bàn 2 xã Hàm Thạnh và Hàm Cần mất nước sinh hoạt. Ảnh: Kim Sơ.

Bà Nguyễn Thị Hoa, thôn Ba Bàu, xã Hàm Thạnh than vãn, gần 1 tháng nay khi kênh Ba Bàu đứt nước, bà con ở đây thiếu nước nước tưới cho cây trồng, nhất là cây thanh long trầm trọng. Ảnh: Kim Sơ. Như gia đình bà Hoa có 1 ha thanh long do lâu ngày không tưới nên nhiều diện tích bị khô héo, teo tóp cành. Ảnh: Minh Hậu. Không chỉ cây thanh long, nhiều cây trồng khác cũng khô héo, xác xơ vì thiếu nước tưới. Ảnh: Kim Sơ. Trước tình hình khô hạn, để có nước sinh hoạt và nước tưới cho thanh long hiện nhiều hộ dân ở Bình Thuận thuê thợ khoan giếng với giá khoảng 30 triệu đồng/cái. Độ sâu mỗi giếng ít nhất trên 50m, nhưng không phải chỗ nào khoan cũng có nước. Ảnh: Kim Sơ. Anh Nguyễn Minh Tấn, thôn Dân Cường, xã Hàm Thạnh lại không khoan giếng, mà hằng ngày bỏ ra hàng chục ngàn đồng để mua nước bình về dùng cho ăn uống. Mỗi bình nước có giá 10 ngàn đồng khoảng 20 lít. Ảnh: Minh Hậu.

Bà Nguyễn Thị Hoa, thôn Ba Bàu, xã Hàm Thạnh than vãn, gần 1 tháng nay khi kênh Ba Bàu đứt nước, bà con ở đây thiếu nước nước tưới cho cây trồng, nhất là cây thanh long trầm trọng. Ảnh: Kim Sơ.

Như gia đình bà Hoa có 1 ha thanh long do lâu ngày không tưới nên nhiều diện tích bị khô héo, teo tóp cành. Ảnh: Minh Hậu. Không chỉ cây thanh long, nhiều cây trồng khác cũng khô héo, xác xơ vì thiếu nước tưới. Ảnh: Kim Sơ. Trước tình hình khô hạn, để có nước sinh hoạt và nước tưới cho thanh long hiện nhiều hộ dân ở Bình Thuận thuê thợ khoan giếng với giá khoảng 30 triệu đồng/cái. Độ sâu mỗi giếng ít nhất trên 50m, nhưng không phải chỗ nào khoan cũng có nước. Ảnh: Kim Sơ. Anh Nguyễn Minh Tấn, thôn Dân Cường, xã Hàm Thạnh lại không khoan giếng, mà hằng ngày bỏ ra hàng chục ngàn đồng để mua nước bình về dùng cho ăn uống. Mỗi bình nước có giá 10 ngàn đồng khoảng 20 lít. Ảnh: Minh Hậu.

Như gia đình bà Hoa có 1 ha thanh long do lâu ngày không tưới nên nhiều diện tích bị khô héo, teo tóp cành. Ảnh: Minh Hậu.

Không chỉ cây thanh long, nhiều cây trồng khác cũng khô héo, xác xơ vì thiếu nước tưới. Ảnh: Kim Sơ. Trước tình hình khô hạn, để có nước sinh hoạt và nước tưới cho thanh long hiện nhiều hộ dân ở Bình Thuận thuê thợ khoan giếng với giá khoảng 30 triệu đồng/cái. Độ sâu mỗi giếng ít nhất trên 50m, nhưng không phải chỗ nào khoan cũng có nước. Ảnh: Kim Sơ. Anh Nguyễn Minh Tấn, thôn Dân Cường, xã Hàm Thạnh lại không khoan giếng, mà hằng ngày bỏ ra hàng chục ngàn đồng để mua nước bình về dùng cho ăn uống. Mỗi bình nước có giá 10 ngàn đồng khoảng 20 lít. Ảnh: Minh Hậu.

Không chỉ cây thanh long, nhiều cây trồng khác cũng khô héo, xác xơ vì thiếu nước tưới. Ảnh: Kim Sơ.

Trước tình hình khô hạn, để có nước sinh hoạt và nước tưới cho thanh long hiện nhiều hộ dân ở Bình Thuận thuê thợ khoan giếng với giá khoảng 30 triệu đồng/cái. Độ sâu mỗi giếng ít nhất trên 50m, nhưng không phải chỗ nào khoan cũng có nước. Ảnh: Kim Sơ. Anh Nguyễn Minh Tấn, thôn Dân Cường, xã Hàm Thạnh lại không khoan giếng, mà hằng ngày bỏ ra hàng chục ngàn đồng để mua nước bình về dùng cho ăn uống. Mỗi bình nước có giá 10 ngàn đồng khoảng 20 lít. Ảnh: Minh Hậu.

Trước tình hình khô hạn, để có nước sinh hoạt và nước tưới cho thanh long hiện nhiều hộ dân ở Bình Thuận thuê thợ khoan giếng với giá khoảng 30 triệu đồng/cái. Độ sâu mỗi giếng ít nhất trên 50m, nhưng không phải chỗ nào khoan cũng có nước. Ảnh: Kim Sơ.

Anh Nguyễn Minh Tấn, thôn Dân Cường, xã Hàm Thạnh lại không khoan giếng, mà hằng ngày bỏ ra hàng chục ngàn đồng để mua nước bình về dùng cho ăn uống. Mỗi bình nước có giá 10 ngàn đồng khoảng 20 lít. Ảnh: Minh Hậu.

Anh Nguyễn Minh Tấn, thôn Dân Cường, xã Hàm Thạnh lại không khoan giếng, mà hằng ngày bỏ ra hàng chục ngàn đồng để mua nước bình về dùng cho ăn uống. Mỗi bình nước có giá 10 ngàn đồng khoảng 20 lít. Ảnh: Minh Hậu.

 

Theo Kim Sơ- Minh Hậu/nongnghiep.vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Văn bản ban hành

Công văn số 6748/UBND-NL5

Tập trung đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024

Văn bản số 4414/UBND-NL5

Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới

Văn bản số 4305/UBND-NL5

Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố

Quyết định số 15/2024/QĐ-UBND

Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của các Bộ tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 36 và Quyết định số 37 ngày 09/12/2022 của UBND tỉnh

Công văn số 3608/UBND-NL5

Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã

Hát về nông thôn mới
MÃ QR CODE ZALO-BỘ NỘI VỤ Bộ nông nghiệp Cổng thông tin Đảng bộ hà tĩnh Công báo tỉnh Điều hành tỉnh Dự thảo văn bản văn bản Nhật ký truyền thanh
Thăm dò ý kiến

Theo bạn thực hiện Chương trình OCOP nên phát triển theo hướng nào:

Thống kê
  • Đang truy cập162
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm161
  • Hôm nay36,977
  • Tháng hiện tại945,067
  • Tổng lượt truy cập92,118,796
®VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Trưởng ban biên tập:  Nguyễn Văn Việt - Chánh Văn phòng 
Phó trưởng ban biên tâp: Ngô Ðình Long - Phó Chánh Văn phòng
Địa chỉ: 148 - Đường Trần Phú - Thành Phố Hà Tĩnh
Điện thoại: 02393.892.689;  Email: nongthonmoitinhhatinh@gmail.com
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây