Học tập đạo đức HCM
Người sở hữu giống cà phê số một châu Á

Người sở hữu giống cà phê số một châu Á

 19:33 30/09/2017

(PL)- Chất lượng của Pacamara được Hiệp hội Cà phê Mỹ chấm trên 90 điểm, dòng này chỉ để đấu giá trên thị trường.Ngồi giữa ngôi nhà gỗ ấm cúng tại Đà Lạt, bên cạnh ly cà phê tự tay pha cho khách, anh Nguyễn Văn Sơn, chủ trang trại cà phê Sonpacamara, vui vẻ kể: “Tôi hoàn toàn không biết gì về cà phê, mình như bị dí làm để gắn bó đến tận hôm nay”.
Đổi mới công nghệ sản xuất tại làng nghề truyền thống

Đổi mới công nghệ sản xuất tại làng nghề truyền thống

 18:25 18/09/2017

Để làng nghề truyền thống có thể tồn tại và phát triển bền vững trong bối cảnh hiện nay, đổi mới phương thức sản xuất là yêu cầu bắt buộc. Trong đó, đổi mới công nghệ sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, tăng năng suất và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Đổi mới phương pháp canh tác, tăng lợi nhuận cho người trồng lúa

Đổi mới phương pháp canh tác, tăng lợi nhuận cho người trồng lúa

 18:37 04/09/2017

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng trồng lúa trọng điểm của cả nước, với sản lượng gần 26 triệu tấn. Tuy nhiên, tổ chức sản xuất chưa hợp lý khiến thu nhập của người trồng lúa thiếu ổn định, đòi hỏi phải có sự đổi mới, trước hết từ phương thức gieo sạ để giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
Long An ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

Long An ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

 18:34 29/08/2017

Ðể đạt mục tiêu đến năm 2020 có các vùng chuyên canh sản xuất những sản phẩm nông nghiệp thế mạnh của địa phương như lúa cao sản, thanh long, chanh, rau màu và chăn nuôi, ngành nông nghiệp tỉnh Long An đang tập trung đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC).
Màu xanh trên... đất cằn

Màu xanh trên... đất cằn

 18:19 16/08/2017

Trồng nhãn theo phương pháp mới

Trồng nhãn theo phương pháp mới

 23:26 25/07/2017

Kinh nghiệm thu tiền tỷ mỗi năm từ trồng nhãnNhãn ghép hiệu quả cao Phương pháp trồng cây ăn quả mới của anh Phi là: Trồng 3 - 5 cây nhãn giống/1 hốc theo thế chân kiềng, trong đó có 1 cây giống là nhãn chất lượng cao (cây chính), các cây còn lại đều là giống nhãn chất lượng thấp (cây phụ). 08-39-02_cy_nhn_trong_3_goc_roi_ghep_p_to_thn_tn Cây nhãn trồng ba gốc rồi ghép tạo thân tán Sau trồng hơn 2 tháng, khi các cây giống đã sinh trưởng ổn định, tiến hành ghép áp các cây giống với nhau ở vị trí thân cây mang màu bánh tẻ. Sau 1 tháng, khi điểm tiếp hợp của vết ghép đã tương thích, cắt bỏ ngọn các cây nhãn phụ, để lại cây nhãn chính. Cây nhãn chính được nuôi bởi 3 - 5 bộ rễ gốc, nên sinh trưởng, phát triển khoẻ gấp bội so với cây nhãn trồng 1 hốc/1 cây. Chỉ sau 1 năm xuống giống, mỗi cây nhãn trồng theo phương pháp mới, đã có thể cho tới 10kg quả, tương đương gần 1 tạ thóc. Sau 2 năm bộ tán cây đã có thể lớn gấp 3 lần bộ tán cây nhãn trồng 1 cây/1 hốc. Theo đó, năng suất quả cũng gia tăng tương ứng. Từ năm thứ 3 trở đi vườn nhãn đã chuyển sang thời kỳ khai thác kinh doanh cao sản. Tuy nhiên, do cây nhãn trồng theo phương pháp mới sinh trưởng rất khoẻ, nên cần phải gia tăng cân đối đủ lượng phân bón các loại và theo dõi phòng trừ kịp thời các đối tượng dịch hại. Kết quả, trồng nhãn theo phương pháp mới, đã rút ngắn được thời gian kiến thiết cơ bản vườn cây từ 5 - 6 năm xuống còn 3 năm. Khả năng chống đổ của nhãn rất tốt vì có thêm bộ rễ từ các cây phụ trợ. Mở ra triển vọng mới cho nghề thâm canh cây ăn quả nói chung, cây nhãn nói riêng. Bên cạnh sáng tạo ra kỹ thuật trồng nhãn mới, anh Phi còn tích luỹ được nhiều kinh nghiệm điều khiển cho cây nhãn ra hoa, đậu quả theo ý muốn. Và làm chủ mọi kỹ năng chiết, ghép nhân giống nhãn. Theo anh Phi, để cho nhãn ra hoa đậu quả, nên khống chế lộc đông trên cây từ sau tiết Đông chí. Nếu khống chế lộc đông sớm hơn tiết Đông chí, cây nhãn sẽ ra hoa sớm, gặp mưa xuân làm ướt phấn hoa, ảnh hưởng đến khả năng đậu quả, năng suất quả trên cây, có thể gây mất mùa. Trên các giống nhãn, thì giống T2; T6; Hương chi, có thể dùng Kaliclorat (KCN03) để điều khiển cho cây nhãn ra hoa, các giống Đường phèn, Muộn Khoái Châu phải dùng phương pháp xiết nước, chặn rễ, khoanh vỏ thân/cành mới hiệu quả. Bằng những biện pháp kỹ thuật nêu trên, vườn nhãn nhà anh Phi chỉ sau trồng 3 năm đã cho thu 4 - 5 tấn quả/1 mẫu 3.600m2. Và hầu như không năm nào bị mất mùa. Trò chuyện với chúng tôi anh Phi tâm sự: Sở dĩ anh đi sâu làm chủ nhiều kỹ thuật trên cây nhãn là do, khoảng đầu năm 1990, khi đi mua nhãn giống để trồng trong vườn nhà, anh đã bị mua phải cây giống “rởm”. Thay vì, oán trách người bán, anh Phi đã tìm mua sách báo hướng dẫn về kỹ thuật chiết ghép nhân giống cây nhãn, rồi tự mày mò gieo hạt, tuyển các mắt nhãn ngon ở địa phương để lai ghép cây giống. Sau nhiều lần lai ghép nhãn thất bại, cuối cùng anh cũng tự sản xuất thành công nhãn giống trồng cho gia đình. Trong chiết, ghép nhân giống cây nhãn, anh Phi cũng có nhiều kỹ năng vượt trội như, có thể ghép cây trong mọi điều kiện thời tiết (trừ khi đang mưa), tỷ lệ mắt sống sau mắt ghép vẫn đạt trên 90%, hoặc ghép cải tạo giống cho vườn nhãn ngay lên đoạn thân/cành cây mới cắt có đường kính tới 15cm, mắt nhãn vẫn tiếp hợp tốt, sinh trưởng rất khoẻ (quy trình ghép cải tạo trên cây nhãn hiện nay là, cắt bỏ ngọn thân/cành, chờ vết cắt trên cây ra mầm và phát triển thành cành mới màu bánh tẻ, tiếp tục cắt bỏ ngọn cành mới, rồi tiến hành ghép mắt giống theo yêu cầu, quá trình này cần thời gian 4 - 6 tháng). Ngoài ra, anh Phi cũng là một trong số rất ít người trên miền Bắc sản xuất thành công cây mít giống bằng phương pháp ghép mắt. Càng phấn khởi hơn, sau hơn 20 năm, một trong số các cây nhãn do anh tự ghép trồng và chăm sóc, đã được Hội đồng bình tuyển nhãn lồng Hưng Yên cấp bằng công nhận là cây nhãn giống đầu dòng của tỉnh. Phát huy thành quả đạt được, anh Phi đã mở thêm nghề sản xuất, kinh doanh cây nhãn giống, mỗi năm sản xuất và cung ứng ra thị trường hơn 5.000 cây nhãn giống ưu tú các loại, ước thu đạt trên 100 triệu đồng. NGUYỄN HẢI TIẾN Chia Sẻ Chia Sẻ Chia Sẻ Chia Sẻ In Tags: trồng nhãn thế chân kiềng trồng nhãn phương pháp mới ĐANG ĐƯỢC QUAN TÂM Các trường Quân đội - Công an công bố.. Cty TNHH MTV Nam Nung nợ như 'chúa Chổm',.. Chưa có kết luận cụ thể nguyên nhân trẻ.. Vốn ưu đãi nông nghiệp: Chỉ nằm mơ mới.. Tóc bạc thành đen sau khi thử nghiệm thuốc.. Chủ động ứng phó, giảm thiệt hại do lũ.. Xem thêm GỬI BÌNH LUẬN CÁC TIN KHÁC Các biện pháp khắc phục và chăm sóc lúa sau ngập úngTrồng rừng gỗ lớn, nâng cao giá trịBón NPK-S Lâm Thao tăng năng suất, chất lượng thanh longĐậu phộng trên đất lúaKiên trì trồng ổi sạch, khách tới tận vườn muaĐBSCL 'loạn' lúa giống, mua bán giống trôi nổi khó kiểm soátGiải pháp nâng giá trị ngô thương phẩm cho Sơn LaChuyên canh nhãn Idor thu tiền tỷ mỗi nămNhững dịch bệnh hại cần chú ý trong tuần (từ 24 - 31/7) CHĂN NUÔI Nuôi bò sữa khấm khá Nuôi bò sữa khấm kháTừ đam mê trở thành 'ông chủ' sở hữu 20 giống gà cảnhThu nhập ổn định nhờ liên kết nuôi bò sữa cao sản THỦY SẢN Tôm - lúa đạt chứng nhận VietGAP Tôm - lúa đạt chứng nhận VietGAPLão nông cho sinh sản nhân tạo thành công nhiều loại thủy sản quýTìm giải pháp phát triển tôm - rừng Tin mới nhấtTin đọc nhiều 1Các biện pháp khắc phục và chăm sóc lúa sau ngập úng2Trồng rừng gỗ lớn, nâng cao giá trị3Tập huấn kỹ thuật nuôi lươn không bùn4Tôm - lúa đạt chứng nhận VietGAP5Bón NPK-S Lâm Thao tăng năng suất, chất lượng thanh long6Đậu phộng trên đất lúa7Nuôi bò sữa khấm khá8Kiên trì trồng ổi sạch, khách tới tận vườn mua9ĐBSCL 'loạn' lúa giống, mua bán giống trôi nổi khó kiểm soát10Giải pháp nâng giá trị ngô thương phẩm cho Sơn La
Đồ chơi Việt vươn sang Mỹ, châu Âu

Đồ chơi Việt vươn sang Mỹ, châu Âu

 19:28 24/07/2017

Nhiều mẫu đồ chơi độc, lạ của doanh nghiệp Việt Nam đã bước đầu chinh phục được thị trường nước ngoài.
Sản xuất rau hữu cơ tại HTX sản xuất nông sản hữu cơ Lương Sơn, huyện Lương Sơn (Hòa Bình). Ảnh: ĐĂNG KHOA

Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hữu cơ

 22:54 25/04/2017

Hiện nay, sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ đã và đang được một số địa phương triển khai, mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng đi mới giúp tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho nông dân. Tuy nhiên, việc sản xuất nông nghiệp hữu cơ hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn do quy trình sản xuất khắt khe, chi phí cao, thị trường tiêu thụ không ổn định.
Những bầy ong "du mục"

Những bầy ong "du mục"

 10:16 02/04/2017

Văn bản ban hành

Công văn số 6748/UBND-NL5

Tập trung đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024

Văn bản số 4414/UBND-NL5

Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới

Văn bản số 4305/UBND-NL5

Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố

Quyết định số 15/2024/QĐ-UBND

Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của các Bộ tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 36 và Quyết định số 37 ngày 09/12/2022 của UBND tỉnh

Công văn số 3608/UBND-NL5

Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã

Hát về nông thôn mới
MÃ QR CODE ZALO-BỘ NỘI VỤ Bộ nông nghiệp Cổng thông tin Đảng bộ hà tĩnh Công báo tỉnh Điều hành tỉnh Dự thảo văn bản văn bản Nhật ký truyền thanh
Thăm dò ý kiến

Theo bạn thực hiện Chương trình OCOP nên phát triển theo hướng nào:

Thống kê
  • Đang truy cập200
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm199
  • Hôm nay34,380
  • Tháng hiện tại809,658
  • Tổng lượt truy cập91,983,387
®VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Trưởng ban biên tập:  Nguyễn Văn Việt - Chánh Văn phòng 
Phó trưởng ban biên tâp: Ngô Ðình Long - Phó Chánh Văn phòng
Địa chỉ: 148 - Đường Trần Phú - Thành Phố Hà Tĩnh
Điện thoại: 02393.892.689;  Email: nongthonmoitinhhatinh@gmail.com
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây