Từ những chân ruộng cao, cây mạ non sẽ được "chiếc" lên cẩn thận để đem đi cấy ở những chân ruộng thấp đã được cày bừa kỹ...
Sau khi được "chiếc" khéo léo từng cây, những thân mạ sẽ được bó lại bằng những sợi lạt mềm để mang ra đám ruộng khác.
Mạ đem đi cấy chủ yếu được thực hiện theo cách thức dùng tay nhổ nhưng ở những đám mạ quá ướt không thể ngồi "chiếc", người nông dân sẽ dùng xẻng để xúc cả đám mạ và cho vào chậu...
... rồi kéo lên bờ...
... và dùng xe cải tiến chở đến những chân ruộng khác để cấy.
Cây mạ, sau khi được cấy ngay hàng thẳng lối sẽ bắt đầu một "cuộc sống mới" với tên gọi mới là lúa.
Sau khi cấy xuống, dưới bàn tay chăm sóc của người nông dân và sự nuôi dưỡng của đất trời, những khóm lúa mảnh mai sẽ ngậm chất dinh dưỡng, trổ đòng đơm bông, đơm hạt, đem lại mùa vàng bội thu
Theo Anh Hoài - Khánh Thành/ Báo Hà Tĩnh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Tuyên truyền Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Triển khai Phong trào thi đua “Cả nước thi đua ĐMST và CĐS” trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
về khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số triển khai Phong trào "Bình dân học vụ số"
Về việc phân công nhiệm vụ các thành viên Ban biên tập, Tổ quản trị Trang thông tin điện tử Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh
Kiện toàn Ban biên tập Trang thông tin điện tử Văn phòng Điều phối thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM tỉnh Hà Tĩnh