Theo đó, nhiều mô hình sản xuất, góp phần chuyển đổi nghề, thay đổi tập quán canh tác, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nông dân. Ðiển hình như mô hình trồng nấm rơm trái vụ tại huyện Thường Xuân, trồng gấc nguyên liệu tại huyện Vĩnh Lộc, chăn nuôi hươu tại huyện Như Xuân, trồng rau xanh tại các huyện Như Thanh và Thạch Thành.
Nhiều mô hình đã đem lại giá trị thu nhập bình quân hàng trăm triệu đồng cho nông dân như: mô hình trồng dưa chuột tại xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung, đạt giá trị bình quân 250 triệu đồng/ha; mô hình trồng dưa hấu và bí xanh ở xã Hoằng Thắng (Hoằng Hóa), bình quân thu nhập 300 triệu đồng/ha...
Mặt khác, cũng từ nguồn vốn kích cầu hỗ trợ ban đầu, các địa phương đã huy động các nguồn vốn đạt gấp năm lần nguồn vốn hỗ trợ để thực hiện các mô hình; trong đó, nhân dân đóng góp hơn 55,7 tỷ đồng.
Theo TTXVN
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Tập trung đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024
Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới
Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố
Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của các Bộ tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 36 và Quyết định số 37 ngày 09/12/2022 của UBND tỉnh
Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã