Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng các nhà lãnh đạo ASEAN và các quan chức WEF tham gia phiên khai mạc WEF ASEAN tại Hà Nội sáng ngày 12/9.
Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới Klaus Schwab phát biểu khai mạc diễn đàn.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cũng có bài phát biểu quan trọng tại phiên khai mạc.
Các nhà lãnh đạo và các đại biểu theo dõi phiên khai mạc toàn thể WEF về chủ đề "Những ưu tiên của ASEAN trong Cách mạng công nghiệp 4.0".
Vào chiều ngày 12/9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và các nhà lãnh đạo các quốc gia Mê Công đã tham gia trao đổi tại phiên thảo luận "Tầm nhìn mới khu vực Mê Công".
Tại phiên thảo luận, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng các quốc gia Mê Công cần tăng cường kết nối cứng và mềm để thúc đẩy hợp tác trong cuộc Cách mạng 4.0.
Hàng chục phiên thảo luận đã diễn trong ngày họp đầu tiên của WEF ASEAN 2018. Trong ảnh, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân tham dự phiên trao đổi về thiết kế thành phố 4.0.
Tại phiên thảo luận, ông Nguyễn Thiện Nhân đã trao đổi về các vấn đề như tắc đường, đô thị thông minh cho thành phố Hồ Chí Minh.
Quyền Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng (trái), Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Kang Kyung-wha (giữa) và các diễn giả trong cuộc họp báo tại WEF ngày 12/9.
Quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao đổi với các phóng viên Việt Nam và quốc tế tại cuộc họp báo về những kỳ vọng tại WEF ASEAN 2018.
Phó Trưởng Ban thường trực Ban Kinh tế Trung ương Cao Đức Phát (trái) tham dự một phiên trao đổi về các lĩnh vực năng lượng mới cho ASEAN.
Bà Đinh Thị Quỳnh Vân, Tổng Giám đốc Công ty PwC Việt Nam, tham gia cuộc họp báo về Tương lai ASEAN - Thời khắc hành động.
Diễn đàn Kinh tế Thế giới về Đông Nam Á (WEF ASEAN) 2018 diễn ra tại Hà Nội từ 11-13/9.
Diễn đàn thu hút sự tham gia của nhiều doanh nghiệp hàng đầu thế giới, đặc biệt trong đó có khoảng 80 công ty khởi nghiệp tại Đông Nam Á.
Diễn đàn mở ra gần 60 cuộc trao đổi về các chủ đề khác nhau, từ Cách mạng công nghiệp 4.0, kinh tế, thương mại đến khởi nghiệp sáng tạo, hạ tầng và đô thị thông minh, lao động - việc làm...
WEF ASEAN 2018 thu hút hơn 1.000 đại biểu từ 43 quốc gia trên thế giới tham dự, đến từ các lĩnh vực khác nhau, từ các doanh nghiệp, khu vực tư nhân, các tổ chức khoa học, nghệ thuật, xã hội dân sự, truyền thông.
Diễn đàn thu hút hơn 70 nhà lãnh đạo trẻ, bao gồm 25 nhà kiến tạo thế giới, 9 nhà khởi nghiệp xã hội và 37 lãnh đạo trẻ toàn cầu.
WEF ASEAN 2018 cũng là cơ hội để củng cố và nâng cao vị thế của Việt Nam trong ASEAN, khu vực và thế giới.
Ca sĩ trẻ Lê Cát Trọng Lý trình diễn trước các khán giả quốc tế bên lề WEF ASEAN.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng các nhà lãnh đạo ASEAN và các quan chức WEF tham gia phiên khai mạc WEF ASEAN tại Hà Nội sáng ngày 12/9.
Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới Klaus Schwab phát biểu khai mạc diễn đàn.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cũng có bài phát biểu quan trọng tại phiên khai mạc.
Các nhà lãnh đạo và các đại biểu theo dõi phiên khai mạc toàn thể WEF về chủ đề "Những ưu tiên của ASEAN trong Cách mạng công nghiệp 4.0".
Vào chiều ngày 12/9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và các nhà lãnh đạo các quốc gia Mê Công đã tham gia trao đổi tại phiên thảo luận "Tầm nhìn mới khu vực Mê Công".
Tại phiên thảo luận, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng các quốc gia Mê Công cần tăng cường kết nối cứng và mềm để thúc đẩy hợp tác trong cuộc Cách mạng 4.0.
Hàng chục phiên thảo luận đã diễn trong ngày họp đầu tiên của WEF ASEAN 2018. Trong ảnh, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân tham dự phiên trao đổi về thiết kế thành phố 4.0.
Tại phiên thảo luận, ông Nguyễn Thiện Nhân đã trao đổi về các vấn đề như tắc đường, đô thị thông minh cho thành phố Hồ Chí Minh.
Quyền Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng (trái), Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Kang Kyung-wha (giữa) và các diễn giả trong cuộc họp báo tại WEF ngày 12/9.
Quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao đổi với các phóng viên Việt Nam và quốc tế tại cuộc họp báo về những kỳ vọng tại WEF ASEAN 2018.
Phó Trưởng Ban thường trực Ban Kinh tế Trung ương Cao Đức Phát (trái) tham dự một phiên trao đổi về các lĩnh vực năng lượng mới cho ASEAN.
Bà Đinh Thị Quỳnh Vân, Tổng Giám đốc Công ty PwC Việt Nam, tham gia cuộc họp báo về Tương lai ASEAN - Thời khắc hành động.
Diễn đàn Kinh tế Thế giới về Đông Nam Á (WEF ASEAN) 2018 diễn ra tại Hà Nội từ 11-13/9.
Diễn đàn thu hút sự tham gia của nhiều doanh nghiệp hàng đầu thế giới, đặc biệt trong đó có khoảng 80 công ty khởi nghiệp tại Đông Nam Á.
Diễn đàn mở ra gần 60 cuộc trao đổi về các chủ đề khác nhau, từ Cách mạng công nghiệp 4.0, kinh tế, thương mại đến khởi nghiệp sáng tạo, hạ tầng và đô thị thông minh, lao động - việc làm...
WEF ASEAN 2018 thu hút hơn 1.000 đại biểu từ 43 quốc gia trên thế giới tham dự, đến từ các lĩnh vực khác nhau, từ các doanh nghiệp, khu vực tư nhân, các tổ chức khoa học, nghệ thuật, xã hội dân sự, truyền thông.
Diễn đàn thu hút hơn 70 nhà lãnh đạo trẻ, bao gồm 25 nhà kiến tạo thế giới, 9 nhà khởi nghiệp xã hội và 37 lãnh đạo trẻ toàn cầu.
WEF ASEAN 2018 cũng là cơ hội để củng cố và nâng cao vị thế của Việt Nam trong ASEAN, khu vực và thế giới.
Ca sĩ trẻ Lê Cát Trọng Lý trình diễn trước các khán giả quốc tế bên lề WEF ASEAN.
Tác giả bài viết: Theo An Bình (Báo Dân trí)
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới
Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố
Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của các Bộ tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 36 và Quyết định số 37 ngày 09/12/2022 của UBND tỉnh
Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã
Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM, Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM nâng cao, Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM và Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM nâng cao giai đoạn 2021 - 2025;