Học tập đạo đức HCM

Những mô hình kinh tế hiệu quả ở Nghĩa Khánh

Thứ hai - 22/08/2016 05:57
Nhiều mô hình phát triển kinh tế ở xã Nghĩa Khánh, nơi thành lập chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Nghĩa Đàn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. Cuộc sống nâng lên, nhân dân nơi đây đóng góp 288 tỷ đồng, chiếm hơn 65% nguồn kinh phí xây dựng nông thôn mới của xã.
chăn nuôi dê chăn nuôi bò sữa
Phong trào phát triển chăn nuôi trâu bò, dê hàng hóa được nhân dân xã đẩy mạnh.

Hiện nay, tổng đàn trâu bò của xã Nghĩa Khánh gần 2.000 con, đàn lợn hơn 2.800 con. Đặc biệt, mô hình chăn nuôi dê phát triển với hàng chục hộ nuôi và cho hiệu quả kinh tế cao. Các hộ dân của xã còn thành lập CLB nuôi ong lấy mật thu hút đông đảo hội viên tham gia.

Đặc biệt trong xây dựng nông thôn, với phương châm “mỗi tổ chức đảm nhận một phần việc”, tích cực tuyên truyền vận động hội viên, nhân dân cùng chung tay. Đoàn viên thanh niên xung kích trong làm đường giao thông nông thôn. Hội nông dân tiên phong trong phát triển kinh tế. Các chi hội CCB đảm nhận thu gom rác thải, đảm bảo vệ sinh môi truờng. Hội LHPN giúp nhau vuợt khó làm giàu, các chương trình như “Viên gạch hồng”, “hũ gạo tiết kiệm” phát huy hiệu quả.

Nhân dân tích cực đóng góp, tham gia xây dựng nông thôn mới Nhân dân tích cực đóng góp, tham gia xây dựng nông thôn mới
Nhân dân đóng góp 288 tỷ đồng và tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới.

Bên cạnh đó, Đảng ủy, chính quyền đã huy động tối đa nguồn ngoại lực kết hợp với nội lực, đã tập trung chỉ đạo quyết liệt xây dựng kế hoạch phù hợp từng tiêu chí lồng ghép các chương trình dự án, ưu tiên xây dựng các công trình trọng điểm trên địa bàn như đường giao thông, nhà văn hóa, trạm y tế, trường học, hỗ trợ phát triển sản xuất bền vững theo hướng công nghiệp, xây dựng và thương mại, dịch vụ

Cùng đó duy trì, phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh, tăng vụ, phát triển cánh đồng mẫu lớn. Tổng kinh phí huy động xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã đến nay đạt gần 439 tỷ đồng, trong đó nhân dân đóng góp hơn 288 tỷ đồng, chiếm hơn 65% nguồn kinh phí thực hiện. 

Theo Báo Nghệ An
 Tags: n/a

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Văn bản ban hành

Văn bản số 4414/UBND-NL5

Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới

Văn bản số 4305/UBND-NL5

Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố

Quyết định số 15/2024/QĐ-UBND

Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của các Bộ tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 36 và Quyết định số 37 ngày 09/12/2022 của UBND tỉnh

Công văn số 3608/UBND-NL5

Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã

Quyết định số 211/QĐ-TTg

Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM, Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM nâng cao, Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM và Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM nâng cao giai đoạn 2021 - 2025;

Hát về nông thôn mới
MÃ QR CODE ZALO-BỘ NỘI VỤ Bộ nông nghiệp Cổng thông tin Đảng bộ hà tĩnh Công báo tỉnh Điều hành tỉnh Dự thảo văn bản văn bản Nhật ký truyền thanh
Thăm dò ý kiến

Theo bạn thực hiện Chương trình OCOP nên phát triển theo hướng nào:

Thống kê
  • Đang truy cập240
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm233
  • Hôm nay34,321
  • Tháng hiện tại115,101
  • Tổng lượt truy cập88,793,435
®VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Trưởng ban biên tập:  Nguyễn Văn Việt - Chánh Văn phòng 
Phó trưởng ban biên tâp: Ngô Ðình Long - Phó Chánh Văn phòng
Địa chỉ: 148 - Đường Trần Phú - Thành Phố Hà Tĩnh
Điện thoại: 02393.892.689;  Email: nongthonmoitinhhatinh@gmail.com
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây