Những ai có dịp đến thăm trang trại chăn nuôi lợn hướng nạc “tiểu mẫu” theo quy trình khép kín của ông Ngô Văn Tiếp đều phải trầm trồ khen ngợi, bởi không chỉ có quy mô trang trại to đẹp và được xây dựng, quản lý một cách khoa học, mà ông chủ trang trại này còn là người nắm rất vững các kỹ thuật về chăn nuôi lợn nái để có được doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
Phối giống cho lợn nái theo phương pháp gián tiếp. |
Còn về nhược điểm của phối giống trực tiếp, đó là lợn nái sẽ dễ bị lây lan bệnh qua tiếp xúc với đực giống bị nhiễm bệnh, đặc biệt bệnh lây qua đường sinh dục (các bệnh léptô, sẩy thai, truyền nhiễm). Lợn có khối lượng nhỏ khó áp dụng được phương pháp này vì dễ bị đè gẫy xương và một đực giống không phối giống được cho nhiều lợn cái cùng một lúc.
Ưu điểm là thế, nhưng nhược điểm của phương pháp này cũng không hề ít vì nó yêu cầu người phối giống phải có kỹ thuật. Ngoài ra, công nhân kỹ thuật phối cũng cần phải có đầu tư về dụng cụ, thiết bị bảo quản và vận chuyển tinh trong môi trường thích hợp. Nếu quá trình bảo quản tinh không tốt, xác định thời điểm phối không chuẩn hoặc thao tác không đúng kỹ thuật thì tỷ lệ đậu thai kém, lợn đẻ ít con.
Nguồn: danviet.vn
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới
Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố
Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của các Bộ tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 36 và Quyết định số 37 ngày 09/12/2022 của UBND tỉnh
Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã
Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM, Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM nâng cao, Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM và Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM nâng cao giai đoạn 2021 - 2025;