Học tập đạo đức HCM

Nông thôn mới cần bộ tiêu chí mới

Thứ ba - 19/07/2016 10:52
Nếu áp lực của tăng trưởng nóng, thiếu bền vững len lỏi vào những vùng quê yên bình, lo rằng, các mục tiêu đúng đắn mà Đảng, Nhà nước đề ra trong chương trình xây dựng nông thôn mới sẽ khó thành hiện thực. Người chịu thiệt cuối cùng vẫn lại là người nông dân một nắng, hai sương. Và, dường như, sự tăng trưởng nóng; tăng trưởng chạy theo bề nổi đang cho thấy một hướng đi lệch trong xây dựng nông thôn mới?

Nguồn vốn thực hiện Chương trình, trong 5 năm cả nước đã huy động khoảng 851.380 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách nhà nước bao gồm các chương trình, dự án khác là 266.785 tỷ đồng chiếm 31,34%, vốn tín dụng là 434.950 tỷ đồng, chiếm 51%, huy động từ doanh nghiệp là 42.198 tỷ đồng chiếm 4,9%, người dân đóng góp là 107.447 tỷ đồng chiếm 12,62%. Riêng ngân sách nhà nước hỗ trợ trực tiếp là 98.664 tỷ đồng chiếm 11,59%, trong đó, ngân sách Trung ương là 16.400 tỷ đồng (vốn sự nghiệp kinh tế là 3.480 tỷ đồng, vốn đầu tư phát triển là 2.420 tỷ đồng, Trái phiếu Chính phủ 10.500 tỷ đồng), ngân sách địa phương là 82.264 tỷ đồng. Đó là số rất ít trong số những con số được Đoàn giám sát của UB TVQH báo cáo trong cuộc họp mới đây của UB này, dựa trên kết quả giám sát tại các địa phương cũng như dựa trên báo cáo của các bộ, ngành. Điều đó cho thấy, kết quả đạt được trong xây dựng nông thôn mới 5 năm 2010-2015 là không hề nhỏ. 

2. Nhưng, vấn đề là ở chữ nhưng này. Cũng trong báo cáo giám sát, TVQH đã nhận thấy một số hạn chế chủ yếu; trong đó, đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp dù đã được phê duyệt nhưng triển khai đến các cấp quá chậm; thậm chí đến nay còn 9 địa phương chưa ban hành đề án, kế hoạch tái cơ cấu trên địa bàn là Cao Bằng, Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Thừa Thiên - Huế, Đắk Lắk, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ, Kiên Giang. 

Ngân sách Nhà nước và nguồn lực xã hội huy động cho Chương trình còn thấp nhiều so với thực tế. Một số địa phương có biểu hiện chạy theo thành tích nên huy động quá sức dân, nợ đọng xây dựng cơ bản không có khả năng thanh toán  để lại hậu quả lớn và ảnh hưởng đến chủ trương xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nước.

Kết quả xây dựng nông thôn mới không đồng đều. Các địa phương mới tập trung vào đầu tư kết cấu hạ tầng, nhất là đường giao thông, chưa chú trọng phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng đời sống văn hóa, bảo vệ môi trường; vệ sinh môi trường nông thôn vẫn đang là vấn đề bức xúc của xã hội, tiêu chí môi trường đang là tiêu chí đạt thấp nhất. Điều đó cho thấy, dường như, chính chúng ta (lãnh đạo một số địa phương) đang chạy theo thành tích mà quên đi thực tại của chính địa phương mình. 

Tổng Thư ký QH Nguyễn Hạnh Phúc đã từng có lần bày tỏ lo ngại khi cho rằng, “khéo mà được cái này lại mất cái kia trong xây dựng nông thôn mới”. Ấy là, ở góc độ của mình, ông Nguyễn Hạnh Phúc nói đến nợ đọng xây dựng cơ bản tại các đại phương quá nhiều, trong khi đó khả năng trả nợ không có. Quả là thật sự lo nhất khi địa phương lại tìm cách chuyển đổi mục đích sử dụng, bán đất nông nghiệp trả nợ. Lo nữa là lo, nhiều địa phương trong xây dựng nông thôn mới không bắt nguồn từ tái cơ cấu nông nghiệp, tăng hàm lượng khoa học trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; không chú trọng hướng vào sản xuất nông nghiệp theo công nghệ sạch; mà chỉ chủ yếu tập trung xây trụ sở; xây nhà văn hóa; làm đường lớn. 

Thực ra, chủ trương, nhà to, đường lớn cũng chẳng phải đã sai mà cái bất cập ở đây chính là: Thay vì lo cho phát triển kinh tế, phát triển bền vững; lo cho kinh tế hộ gia đình phát triển nhanh-mạnh-vững để tạo đà cho phát triển làng quê, nhiều nơi lại chỉ chú trọng vào các tiêu chí mang tính bề nổi; mà những tiêu chí ấy giờ cũng chả còn mấy ý nghĩa; chẳng hạn như chuyện bưu điện xã theo cách hiểu truyền thống trong giai đoạn mà internet đã vào từng hộ dân. Hay như tiêu chí về chợ cũng thế!

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Văn Giàu, Trưởng Đoàn giám sát của TVQH còn nói rõ ràng hơn về bệnh thành tích của một số địa phương trong việc huy động quá sức dân, nợ đọng xây dựng cơ bản không có khả năng thanh toán để lại hậu quả lớn và ảnh hưởng đến chủ trương xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nước. Các địa phương mới tập trung vào đầu tư kết cấu hạ tầng, nhất là đường giao thông, chưa chú trọng phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng đời sống văn hóa, bảo vệ môi trường; vệ sinh môi trường nông thôn vẫn đang là vấn đề bức xúc của xã hội, tiêu chí môi trường đang là tiêu chí đạt thấp nhất.

Chính Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát cũng thừa nhận có tình trạng nhiều nơi bị phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản. Cho nên Bộ đã chỉ đạo nghiêm không làm tăng nợ đọng, và có phương án xử lý nợ đọng.

Rồi câu chuyện mà một lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng đưa ra trong cuộc họp Chính phủ 6 tháng đầu năm cũng rất đáng suy ngẫm. Ngay với những quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long dù  có tính tới biến đổi khí hậu; nhưng không phải công trình nào cũng kịp thời phát huy tác dụng chỉ vì yếu tố thiếu đồng bộ. Mà đợt hạn mặn vừa qua đem đến mộc góc nhìn toàn cảnh cho các nhà quản lý. Đến mức, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng đưa ra được đúc kết từ thực tế: Nơi nào cụ thể hóa xuống từng huyện thì địa phương mới tránh được biến đổi khí hậu.

Còn Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái - Phạm Thị Thanh Trà trong cuộc họp trực tuyến Chính phủ với các địa phương vừa qua cũng đã đề nghị cần xác định tiêu chí phân bổ vốn chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới để tránh dàn trải, nhất là tại các xã khó khăn. Có tiêu chí thì mới xây dựng được bền vững do đó phân bổ cần đặc thù và phân cấp cho địa phương để bố trí nguồn lực cho phù hợp.

3. Nhìn từ ý kiến của những người trong cuộc, có lẽ, tăng trưởng nóng vẫn còn là điều đáng ngại cho phát triển bền vững của không chỉ đô thị mà kể cả nông thôn. Đáng ngại nhất là cho đến giờ, quá nửa dân số của chúng ta vẫn đang sống và làm ăn, kinh doanh tại các làng quê; trong bối cảnh như đã nói ở trên, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp vẫn chưa đồng đều ở các địa phương. Thậm chí, phần đông doanh nghiệp vẫn không mấy mặn mà với việc đầu tư công nghệ trong sản xuất nông nghiệp nhằm đạt đến tiêu chí vừa xanh, vừa sạch; trong khi, bản thân người nông dân vẫn đang phải tự loay hoay tìm đầu ra cho phần lớn sản phẩm do chính mình làm ra. Nếu áp lực của tăng trưởng nóng, thiếu bền vững len lỏi vào những vùng quê yên bình, lo rằng, các mục tiêu chúng ta đúng đắn mà Đảng, Nhà nước đề ra trong chương trình xây dựng nông thôn mới sẽ khó thành hiện thực. Người chịu thiệt cuối cùng vẫn lại là người nông dân một nắng, hai sương. Và, dường như, sự tăng trưởng nóng; tăng trưởng chạy theo bề nổi đang cho thấy một hướng đi lệch trong xây dựng nông thôn mới?

Vì thế, có lẽ đã đến lúc  Chính phủ nên đánh giá xem độ phủ chính sách trong xây dựng nông thôn mới  đến đâu; đi vào cuộc sống đến đâu? Đánh giá rồi sẽ xác định lại Bộ tiêu chí cho phù hợp. Lắng nghe ý kiến các chuyên gia và các nhà quản lý, mới đây, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã chỉ đạo các địa phương phải sớm cho ý kiến vào bộ tiêu chí nông thôn mới. Theo dự kiến, trong tháng 7 này  sẽ xem xét, cho ý kiến vào Bộ tiêu chí kể trên; để từ đó xác định nguồn lực đầu tư làm sao cho đúng, cho trúng tạo đà cho nông thôn mới thật sự mới, thật sự phát triển bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân.  

Mô hình sản xuất rau công nghệ cao tại Đơn Dương (Lâm Đồng). (Ảnh: Kiều Hoa).

Nguồn vốn thực hiện Chương trình, trong 5 năm cả nước đã huy động khoảng 851.380 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách nhà nước bao gồm các chương trình, dự án khác là 266.785 tỷ đồng chiếm 31,34%, vốn tín dụng là 434.950 tỷ đồng, chiếm 51%, huy động từ doanh nghiệp là 42.198 tỷ đồng chiếm 4,9%, người dân đóng góp là 107.447 tỷ đồng chiếm 12,62%. Riêng ngân sách nhà nước hỗ trợ trực tiếp là 98.664 tỷ đồng chiếm 11,59%, trong đó, ngân sách Trung ương là 16.400 tỷ đồng (vốn sự nghiệp kinh tế là 3.480 tỷ đồng, vốn đầu tư phát triển là 2.420 tỷ đồng, Trái phiếu Chính phủ 10.500 tỷ đồng), ngân sách địa phương là 82.264 tỷ đồng. Đó là số rất ít trong số những con số được Đoàn giám sát của UB TVQH báo cáo trong cuộc họp mới đây của UB này, dựa trên kết quả giám sát tại các địa phương cũng như dựa trên báo cáo của các bộ, ngành. Điều đó cho thấy, kết quả đạt được trong xây dựng nông thôn mới 5 năm 2010-2015 là không hề nhỏ. 

2. Nhưng, vấn đề là ở chữ nhưng này. Cũng trong báo cáo giám sát, TVQH đã nhận thấy một số hạn chế chủ yếu; trong đó, đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp dù đã được phê duyệt nhưng triển khai đến các cấp quá chậm; thậm chí đến nay còn 9 địa phương chưa ban hành đề án, kế hoạch tái cơ cấu trên địa bàn là Cao Bằng, Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Thừa Thiên - Huế, Đắk Lắk, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ, Kiên Giang. 

Ngân sách Nhà nước và nguồn lực xã hội huy động cho Chương trình còn thấp nhiều so với thực tế. Một số địa phương có biểu hiện chạy theo thành tích nên huy động quá sức dân, nợ đọng xây dựng cơ bản không có khả năng thanh toán  để lại hậu quả lớn và ảnh hưởng đến chủ trương xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nước.

Kết quả xây dựng nông thôn mới không đồng đều. Các địa phương mới tập trung vào đầu tư kết cấu hạ tầng, nhất là đường giao thông, chưa chú trọng phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng đời sống văn hóa, bảo vệ môi trường; vệ sinh môi trường nông thôn vẫn đang là vấn đề bức xúc của xã hội, tiêu chí môi trường đang là tiêu chí đạt thấp nhất. Điều đó cho thấy, dường như, chính chúng ta (lãnh đạo một số địa phương) đang chạy theo thành tích mà quên đi thực tại của chính địa phương mình. 

Tổng Thư ký QH Nguyễn Hạnh Phúc đã từng có lần bày tỏ lo ngại khi cho rằng, “khéo mà được cái này lại mất cái kia trong xây dựng nông thôn mới”. Ấy là, ở góc độ của mình, ông Nguyễn Hạnh Phúc nói đến nợ đọng xây dựng cơ bản tại các đại phương quá nhiều, trong khi đó khả năng trả nợ không có. Quả là thật sự lo nhất khi địa phương lại tìm cách chuyển đổi mục đích sử dụng, bán đất nông nghiệp trả nợ. Lo nữa là lo, nhiều địa phương trong xây dựng nông thôn mới không bắt nguồn từ tái cơ cấu nông nghiệp, tăng hàm lượng khoa học trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; không chú trọng hướng vào sản xuất nông nghiệp theo công nghệ sạch; mà chỉ chủ yếu tập trung xây trụ sở; xây nhà văn hóa; làm đường lớn. 

Thực ra, chủ trương, nhà to, đường lớn cũng chẳng phải đã sai mà cái bất cập ở đây chính là: Thay vì lo cho phát triển kinh tế, phát triển bền vững; lo cho kinh tế hộ gia đình phát triển nhanh-mạnh-vững để tạo đà cho phát triển làng quê, nhiều nơi lại chỉ chú trọng vào các tiêu chí mang tính bề nổi; mà những tiêu chí ấy giờ cũng chả còn mấy ý nghĩa; chẳng hạn như chuyện bưu điện xã theo cách hiểu truyền thống trong giai đoạn mà internet đã vào từng hộ dân. Hay như tiêu chí về chợ cũng thế!

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Văn Giàu, Trưởng Đoàn giám sát của TVQH còn nói rõ ràng hơn về bệnh thành tích của một số địa phương trong việc huy động quá sức dân, nợ đọng xây dựng cơ bản không có khả năng thanh toán để lại hậu quả lớn và ảnh hưởng đến chủ trương xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nước. Các địa phương mới tập trung vào đầu tư kết cấu hạ tầng, nhất là đường giao thông, chưa chú trọng phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng đời sống văn hóa, bảo vệ môi trường; vệ sinh môi trường nông thôn vẫn đang là vấn đề bức xúc của xã hội, tiêu chí môi trường đang là tiêu chí đạt thấp nhất.

Chính Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát cũng thừa nhận có tình trạng nhiều nơi bị phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản. Cho nên Bộ đã chỉ đạo nghiêm không làm tăng nợ đọng, và có phương án xử lý nợ đọng.

Rồi câu chuyện mà một lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng đưa ra trong cuộc họp Chính phủ 6 tháng đầu năm cũng rất đáng suy ngẫm. Ngay với những quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long dù  có tính tới biến đổi khí hậu; nhưng không phải công trình nào cũng kịp thời phát huy tác dụng chỉ vì yếu tố thiếu đồng bộ. Mà đợt hạn mặn vừa qua đem đến mộc góc nhìn toàn cảnh cho các nhà quản lý. Đến mức, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng đưa ra được đúc kết từ thực tế: Nơi nào cụ thể hóa xuống từng huyện thì địa phương mới tránh được biến đổi khí hậu.

Còn Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái - Phạm Thị Thanh Trà trong cuộc họp trực tuyến Chính phủ với các địa phương vừa qua cũng đã đề nghị cần xác định tiêu chí phân bổ vốn chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới để tránh dàn trải, nhất là tại các xã khó khăn. Có tiêu chí thì mới xây dựng được bền vững do đó phân bổ cần đặc thù và phân cấp cho địa phương để bố trí nguồn lực cho phù hợp.

3. Nhìn từ ý kiến của những người trong cuộc, có lẽ, tăng trưởng nóng vẫn còn là điều đáng ngại cho phát triển bền vững của không chỉ đô thị mà kể cả nông thôn. Đáng ngại nhất là cho đến giờ, quá nửa dân số của chúng ta vẫn đang sống và làm ăn, kinh doanh tại các làng quê; trong bối cảnh như đã nói ở trên, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp vẫn chưa đồng đều ở các địa phương. Thậm chí, phần đông doanh nghiệp vẫn không mấy mặn mà với việc đầu tư công nghệ trong sản xuất nông nghiệp nhằm đạt đến tiêu chí vừa xanh, vừa sạch; trong khi, bản thân người nông dân vẫn đang phải tự loay hoay tìm đầu ra cho phần lớn sản phẩm do chính mình làm ra. Nếu áp lực của tăng trưởng nóng, thiếu bền vững len lỏi vào những vùng quê yên bình, lo rằng, các mục tiêu chúng ta đúng đắn mà Đảng, Nhà nước đề ra trong chương trình xây dựng nông thôn mới sẽ khó thành hiện thực. Người chịu thiệt cuối cùng vẫn lại là người nông dân một nắng, hai sương. Và, dường như, sự tăng trưởng nóng; tăng trưởng chạy theo bề nổi đang cho thấy một hướng đi lệch trong xây dựng nông thôn mới?

Vì thế, có lẽ đã đến lúc  Chính phủ nên đánh giá xem độ phủ chính sách trong xây dựng nông thôn mới  đến đâu; đi vào cuộc sống đến đâu? Đánh giá rồi sẽ xác định lại Bộ tiêu chí cho phù hợp. Lắng nghe ý kiến các chuyên gia và các nhà quản lý, mới đây, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã chỉ đạo các địa phương phải sớm cho ý kiến vào bộ tiêu chí nông thôn mới. Theo dự kiến, trong tháng 7 này  sẽ xem xét, cho ý kiến vào Bộ tiêu chí kể trên; để từ đó xác định nguồn lực đầu tư làm sao cho đúng, cho trúng tạo đà cho nông thôn mới thật sự mới, thật sự phát triển bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân.  

 

Mô hình sản xuất rau công nghệ cao tại Đơn Dương (Lâm Đồng). (Ảnh: Kiều Hoa).

Nguồn vốn thực hiện Chương trình, trong 5 năm cả nước đã huy động khoảng 851.380 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách nhà nước bao gồm các chương trình, dự án khác là 266.785 tỷ đồng chiếm 31,34%, vốn tín dụng là 434.950 tỷ đồng, chiếm 51%, huy động từ doanh nghiệp là 42.198 tỷ đồng chiếm 4,9%, người dân đóng góp là 107.447 tỷ đồng chiếm 12,62%. Riêng ngân sách nhà nước hỗ trợ trực tiếp là 98.664 tỷ đồng chiếm 11,59%, trong đó, ngân sách Trung ương là 16.400 tỷ đồng (vốn sự nghiệp kinh tế là 3.480 tỷ đồng, vốn đầu tư phát triển là 2.420 tỷ đồng, Trái phiếu Chính phủ 10.500 tỷ đồng), ngân sách địa phương là 82.264 tỷ đồng. Đó là số rất ít trong số những con số được Đoàn giám sát của UB TVQH báo cáo trong cuộc họp mới đây của UB này, dựa trên kết quả giám sát tại các địa phương cũng như dựa trên báo cáo của các bộ, ngành. Điều đó cho thấy, kết quả đạt được trong xây dựng nông thôn mới 5 năm 2010-2015 là không hề nhỏ. 

2. Nhưng, vấn đề là ở chữ nhưng này. Cũng trong báo cáo giám sát, TVQH đã nhận thấy một số hạn chế chủ yếu; trong đó, đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp dù đã được phê duyệt nhưng triển khai đến các cấp quá chậm; thậm chí đến nay còn 9 địa phương chưa ban hành đề án, kế hoạch tái cơ cấu trên địa bàn là Cao Bằng, Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Thừa Thiên - Huế, Đắk Lắk, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ, Kiên Giang. 

Ngân sách Nhà nước và nguồn lực xã hội huy động cho Chương trình còn thấp nhiều so với thực tế. Một số địa phương có biểu hiện chạy theo thành tích nên huy động quá sức dân, nợ đọng xây dựng cơ bản không có khả năng thanh toán  để lại hậu quả lớn và ảnh hưởng đến chủ trương xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nước.

Kết quả xây dựng nông thôn mới không đồng đều. Các địa phương mới tập trung vào đầu tư kết cấu hạ tầng, nhất là đường giao thông, chưa chú trọng phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng đời sống văn hóa, bảo vệ môi trường; vệ sinh môi trường nông thôn vẫn đang là vấn đề bức xúc của xã hội, tiêu chí môi trường đang là tiêu chí đạt thấp nhất. Điều đó cho thấy, dường như, chính chúng ta (lãnh đạo một số địa phương) đang chạy theo thành tích mà quên đi thực tại của chính địa phương mình. 

Tổng Thư ký QH Nguyễn Hạnh Phúc đã từng có lần bày tỏ lo ngại khi cho rằng, “khéo mà được cái này lại mất cái kia trong xây dựng nông thôn mới”. Ấy là, ở góc độ của mình, ông Nguyễn Hạnh Phúc nói đến nợ đọng xây dựng cơ bản tại các đại phương quá nhiều, trong khi đó khả năng trả nợ không có. Quả là thật sự lo nhất khi địa phương lại tìm cách chuyển đổi mục đích sử dụng, bán đất nông nghiệp trả nợ. Lo nữa là lo, nhiều địa phương trong xây dựng nông thôn mới không bắt nguồn từ tái cơ cấu nông nghiệp, tăng hàm lượng khoa học trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; không chú trọng hướng vào sản xuất nông nghiệp theo công nghệ sạch; mà chỉ chủ yếu tập trung xây trụ sở; xây nhà văn hóa; làm đường lớn. 

Thực ra, chủ trương, nhà to, đường lớn cũng chẳng phải đã sai mà cái bất cập ở đây chính là: Thay vì lo cho phát triển kinh tế, phát triển bền vững; lo cho kinh tế hộ gia đình phát triển nhanh-mạnh-vững để tạo đà cho phát triển làng quê, nhiều nơi lại chỉ chú trọng vào các tiêu chí mang tính bề nổi; mà những tiêu chí ấy giờ cũng chả còn mấy ý nghĩa; chẳng hạn như chuyện bưu điện xã theo cách hiểu truyền thống trong giai đoạn mà internet đã vào từng hộ dân. Hay như tiêu chí về chợ cũng thế!

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Văn Giàu, Trưởng Đoàn giám sát của TVQH còn nói rõ ràng hơn về bệnh thành tích của một số địa phương trong việc huy động quá sức dân, nợ đọng xây dựng cơ bản không có khả năng thanh toán để lại hậu quả lớn và ảnh hưởng đến chủ trương xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nước. Các địa phương mới tập trung vào đầu tư kết cấu hạ tầng, nhất là đường giao thông, chưa chú trọng phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng đời sống văn hóa, bảo vệ môi trường; vệ sinh môi trường nông thôn vẫn đang là vấn đề bức xúc của xã hội, tiêu chí môi trường đang là tiêu chí đạt thấp nhất.

Chính Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát cũng thừa nhận có tình trạng nhiều nơi bị phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản. Cho nên Bộ đã chỉ đạo nghiêm không làm tăng nợ đọng, và có phương án xử lý nợ đọng.

Rồi câu chuyện mà một lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng đưa ra trong cuộc họp Chính phủ 6 tháng đầu năm cũng rất đáng suy ngẫm. Ngay với những quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long dù  có tính tới biến đổi khí hậu; nhưng không phải công trình nào cũng kịp thời phát huy tác dụng chỉ vì yếu tố thiếu đồng bộ. Mà đợt hạn mặn vừa qua đem đến mộc góc nhìn toàn cảnh cho các nhà quản lý. Đến mức, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng đưa ra được đúc kết từ thực tế: Nơi nào cụ thể hóa xuống từng huyện thì địa phương mới tránh được biến đổi khí hậu.

Còn Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái - Phạm Thị Thanh Trà trong cuộc họp trực tuyến Chính phủ với các địa phương vừa qua cũng đã đề nghị cần xác định tiêu chí phân bổ vốn chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới để tránh dàn trải, nhất là tại các xã khó khăn. Có tiêu chí thì mới xây dựng được bền vững do đó phân bổ cần đặc thù và phân cấp cho địa phương để bố trí nguồn lực cho phù hợp.

3. Nhìn từ ý kiến của những người trong cuộc, có lẽ, tăng trưởng nóng vẫn còn là điều đáng ngại cho phát triển bền vững của không chỉ đô thị mà kể cả nông thôn. Đáng ngại nhất là cho đến giờ, quá nửa dân số của chúng ta vẫn đang sống và làm ăn, kinh doanh tại các làng quê; trong bối cảnh như đã nói ở trên, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp vẫn chưa đồng đều ở các địa phương. Thậm chí, phần đông doanh nghiệp vẫn không mấy mặn mà với việc đầu tư công nghệ trong sản xuất nông nghiệp nhằm đạt đến tiêu chí vừa xanh, vừa sạch; trong khi, bản thân người nông dân vẫn đang phải tự loay hoay tìm đầu ra cho phần lớn sản phẩm do chính mình làm ra. Nếu áp lực của tăng trưởng nóng, thiếu bền vững len lỏi vào những vùng quê yên bình, lo rằng, các mục tiêu chúng ta đúng đắn mà Đảng, Nhà nước đề ra trong chương trình xây dựng nông thôn mới sẽ khó thành hiện thực. Người chịu thiệt cuối cùng vẫn lại là người nông dân một nắng, hai sương. Và, dường như, sự tăng trưởng nóng; tăng trưởng chạy theo bề nổi đang cho thấy một hướng đi lệch trong xây dựng nông thôn mới?

Vì thế, có lẽ đã đến lúc  Chính phủ nên đánh giá xem độ phủ chính sách trong xây dựng nông thôn mới  đến đâu; đi vào cuộc sống đến đâu? Đánh giá rồi sẽ xác định lại Bộ tiêu chí cho phù hợp. Lắng nghe ý kiến các chuyên gia và các nhà quản lý, mới đây, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã chỉ đạo các địa phương phải sớm cho ý kiến vào bộ tiêu chí nông thôn mới. Theo dự kiến, trong tháng 7 này  sẽ xem xét, cho ý kiến vào Bộ tiêu chí kể trên; để từ đó xác định nguồn lực đầu tư làm sao cho đúng, cho trúng tạo đà cho nông thôn mới thật sự mới, thật sự phát triển bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân.  Mô hình sản xuất rau công nghệ cao tại Đơn Dương (Lâm Đồng). (Ảnh: Kiều Hoa).

Nguồn vốn thực hiện Chương trình, trong 5 năm cả nước đã huy động khoảng 851.380 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách nhà nước bao gồm các chương trình, dự án khác là 266.785 tỷ đồng chiếm 31,34%, vốn tín dụng là 434.950 tỷ đồng, chiếm 51%, huy động từ doanh nghiệp là 42.198 tỷ đồng chiếm 4,9%, người dân đóng góp là 107.447 tỷ đồng chiếm 12,62%. Riêng ngân sách nhà nước hỗ trợ trực tiếp là 98.664 tỷ đồng chiếm 11,59%, trong đó, ngân sách Trung ương là 16.400 tỷ đồng (vốn sự nghiệp kinh tế là 3.480 tỷ đồng, vốn đầu tư phát triển là 2.420 tỷ đồng, Trái phiếu Chính phủ 10.500 tỷ đồng), ngân sách địa phương là 82.264 tỷ đồng. Đó là số rất ít trong số những con số được Đoàn giám sát của UB TVQH báo cáo trong cuộc họp mới đây của UB này, dựa trên kết quả giám sát tại các địa phương cũng như dựa trên báo cáo của các bộ, ngành. Điều đó cho thấy, kết quả đạt được trong xây dựng nông thôn mới 5 năm 2010-2015 là không hề nhỏ. 

2. Nhưng, vấn đề là ở chữ nhưng này. Cũng trong báo cáo giám sát, TVQH đã nhận thấy một số hạn chế chủ yếu; trong đó, đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp dù đã được phê duyệt nhưng triển khai đến các cấp quá chậm; thậm chí đến nay còn 9 địa phương chưa ban hành đề án, kế hoạch tái cơ cấu trên địa bàn là Cao Bằng, Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Thừa Thiên - Huế, Đắk Lắk, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ, Kiên Giang. 

Ngân sách Nhà nước và nguồn lực xã hội huy động cho Chương trình còn thấp nhiều so với thực tế. Một số địa phương có biểu hiện chạy theo thành tích nên huy động quá sức dân, nợ đọng xây dựng cơ bản không có khả năng thanh toán  để lại hậu quả lớn và ảnh hưởng đến chủ trương xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nước.

Kết quả xây dựng nông thôn mới không đồng đều. Các địa phương mới tập trung vào đầu tư kết cấu hạ tầng, nhất là đường giao thông, chưa chú trọng phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng đời sống văn hóa, bảo vệ môi trường; vệ sinh môi trường nông thôn vẫn đang là vấn đề bức xúc của xã hội, tiêu chí môi trường đang là tiêu chí đạt thấp nhất. Điều đó cho thấy, dường như, chính chúng ta (lãnh đạo một số địa phương) đang chạy theo thành tích mà quên đi thực tại của chính địa phương mình. 

Tổng Thư ký QH Nguyễn Hạnh Phúc đã từng có lần bày tỏ lo ngại khi cho rằng, “khéo mà được cái này lại mất cái kia trong xây dựng nông thôn mới”. Ấy là, ở góc độ của mình, ông Nguyễn Hạnh Phúc nói đến nợ đọng xây dựng cơ bản tại các đại phương quá nhiều, trong khi đó khả năng trả nợ không có. Quả là thật sự lo nhất khi địa phương lại tìm cách chuyển đổi mục đích sử dụng, bán đất nông nghiệp trả nợ. Lo nữa là lo, nhiều địa phương trong xây dựng nông thôn mới không bắt nguồn từ tái cơ cấu nông nghiệp, tăng hàm lượng khoa học trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; không chú trọng hướng vào sản xuất nông nghiệp theo công nghệ sạch; mà chỉ chủ yếu tập trung xây trụ sở; xây nhà văn hóa; làm đường lớn. 

Thực ra, chủ trương, nhà to, đường lớn cũng chẳng phải đã sai mà cái bất cập ở đây chính là: Thay vì lo cho phát triển kinh tế, phát triển bền vững; lo cho kinh tế hộ gia đình phát triển nhanh-mạnh-vững để tạo đà cho phát triển làng quê, nhiều nơi lại chỉ chú trọng vào các tiêu chí mang tính bề nổi; mà những tiêu chí ấy giờ cũng chả còn mấy ý nghĩa; chẳng hạn như chuyện bưu điện xã theo cách hiểu truyền thống trong giai đoạn mà internet đã vào từng hộ dân. Hay như tiêu chí về chợ cũng thế!

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Văn Giàu, Trưởng Đoàn giám sát của TVQH còn nói rõ ràng hơn về bệnh thành tích của một số địa phương trong việc huy động quá sức dân, nợ đọng xây dựng cơ bản không có khả năng thanh toán để lại hậu quả lớn và ảnh hưởng đến chủ trương xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nước. Các địa phương mới tập trung vào đầu tư kết cấu hạ tầng, nhất là đường giao thông, chưa chú trọng phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng đời sống văn hóa, bảo vệ môi trường; vệ sinh môi trường nông thôn vẫn đang là vấn đề bức xúc của xã hội, tiêu chí môi trường đang là tiêu chí đạt thấp nhất.

Chính Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát cũng thừa nhận có tình trạng nhiều nơi bị phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản. Cho nên Bộ đã chỉ đạo nghiêm không làm tăng nợ đọng, và có phương án xử lý nợ đọng.

Rồi câu chuyện mà một lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng đưa ra trong cuộc họp Chính phủ 6 tháng đầu năm cũng rất đáng suy ngẫm. Ngay với những quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long dù  có tính tới biến đổi khí hậu; nhưng không phải công trình nào cũng kịp thời phát huy tác dụng chỉ vì yếu tố thiếu đồng bộ. Mà đợt hạn mặn vừa qua đem đến mộc góc nhìn toàn cảnh cho các nhà quản lý. Đến mức, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng đưa ra được đúc kết từ thực tế: Nơi nào cụ thể hóa xuống từng huyện thì địa phương mới tránh được biến đổi khí hậu.

Còn Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái - Phạm Thị Thanh Trà trong cuộc họp trực tuyến Chính phủ với các địa phương vừa qua cũng đã đề nghị cần xác định tiêu chí phân bổ vốn chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới để tránh dàn trải, nhất là tại các xã khó khăn. Có tiêu chí thì mới xây dựng được bền vững do đó phân bổ cần đặc thù và phân cấp cho địa phương để bố trí nguồn lực cho phù hợp.

3. Nhìn từ ý kiến của những người trong cuộc, có lẽ, tăng trưởng nóng vẫn còn là điều đáng ngại cho phát triển bền vững của không chỉ đô thị mà kể cả nông thôn. Đáng ngại nhất là cho đến giờ, quá nửa dân số của chúng ta vẫn đang sống và làm ăn, kinh doanh tại các làng quê; trong bối cảnh như đã nói ở trên, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp vẫn chưa đồng đều ở các địa phương. Thậm chí, phần đông doanh nghiệp vẫn không mấy mặn mà với việc đầu tư công nghệ trong sản xuất nông nghiệp nhằm đạt đến tiêu chí vừa xanh, vừa sạch; trong khi, bản thân người nông dân vẫn đang phải tự loay hoay tìm đầu ra cho phần lớn sản phẩm do chính mình làm ra. Nếu áp lực của tăng trưởng nóng, thiếu bền vững len lỏi vào những vùng quê yên bình, lo rằng, các mục tiêu chúng ta đúng đắn mà Đảng, Nhà nước đề ra trong chương trình xây dựng nông thôn mới sẽ khó thành hiện thực. Người chịu thiệt cuối cùng vẫn lại là người nông dân một nắng, hai sương. Và, dường như, sự tăng trưởng nóng; tăng trưởng chạy theo bề nổi đang cho thấy một hướng đi lệch trong xây dựng nông thôn mới?

Vì thế, có lẽ đã đến lúc  Chính phủ nên đánh giá xem độ phủ chính sách trong xây dựng nông thôn mới  đến đâu; đi vào cuộc sống đến đâu? Đánh giá rồi sẽ xác định lại Bộ tiêu chí cho phù hợp. Lắng nghe ý kiến các chuyên gia và các nhà quản lý, mới đây, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã chỉ đạo các địa phương phải sớm cho ý kiến vào bộ tiêu chí nông thôn mới. Theo dự kiến, trong tháng 7 này  sẽ xem xét, cho ý kiến vào Bộ tiêu chí kể trên; để từ đó xác định nguồn lực đầu tư làm sao cho đúng, cho trúng tạo đà cho nông thôn mới thật sự mới, thật sự phát triển bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân.  

Theo Đại đoàn kết

 Tags: tăng trưởng

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Văn bản ban hành

Công văn số 3608/UBND-NL5

Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã

Quyết định số 211/QĐ-TTg

Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM, Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM nâng cao, Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM và Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM nâng cao giai đoạn 2021 - 2025;

Quyết định số 149/QĐ-BCĐ

Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG và xây dựng đô thị văn minh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2021-2025

Thông báo 420/TB-UBND

Kết luận của Đ/c Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG và xây dựng đô thị văn minh tại Hội nghị đánh giá công tác xây dựng NTM 8 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 4 tháng cuối năm 2023

Văn bản số 4802/UBND-NL5

Giới thiệu mô hình hay và đề xuất sáng kiến triển khai hiệu quả Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới

Hát về nông thôn mới
Bộ nông nghiệp Cổng thông tin Đảng bộ hà tĩnh Công báo tỉnh Điều hành tỉnh Dự thảo văn bản văn bản Nhật ký truyền thanh
Thăm dò ý kiến

Theo bạn thực hiện Chương trình OCOP nên phát triển theo hướng nào:

Thống kê
  • Đang truy cập193
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm187
  • Hôm nay60,679
  • Tháng hiện tại60,679
  • Tổng lượt truy cập84,967,715
®VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Trưởng ban biên tập:  Nguyễn Văn Việt - Chánh Văn phòng 
Phó trưởng ban biên tâp: Ngô Ðình Long - Phó Chánh Văn phòng
Địa chỉ: 148 - Đường Trần Phú - Thành Phố Hà Tĩnh
Điện thoại: 02393.892.689;  Email: nongthonmoitinhhatinh@gmail.com
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây