Học tập đạo đức HCM
Những con đường từ lòng dân

Những con đường từ lòng dân

 10:33 04/01/2018

Những ngày này, người dân thôn La Châu (xã Hòa Khương, H. Hòa Vang, Đà Nẵng) ai ai cũng phấn khởi, kỳ vọng Tết năm nay sẽ được đi trên con đường mới dài 2,6km, rộng 7m, bê-tông kiên cố rộng 5,5m. Để có đủ mặt bằng mở đường, người dân đã tự nguyện hiến gần 3.200m2 đất thổ cư, hơn 7.000m2 đất nông nghiệp... "Ban đầu khi họp dân triển khai chủ trương mở rộng đường cũng có nhiều ý kiến băn khoăn. Việc hiến đất thì dân thuận, song số lượng công trình tường bao kiên cố, cây trồng lâu năm phải phá bỏ để làm đường là rất nhiều. Sau khi mở đường, bà con phải đầu tư xây dựng lại. Nắm bắt tâm tư này, Đảng bộ, chính quyền địa phương đã tích cực vào cuộc, đề xuất hỗ trợ bà con một phần kinh phí tháo dỡ công trình; đồng thời làm tốt Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở, giải quyết ngay những vấn đề vướng mắc nhân dân nêu một cách có lý, có tình. Khi đã thông về tư tưởng, thì việc mở đường không còn là việc khó. Các tuyến đường liên thôn trên địa bàn xã hiện đang dần khép kín sẽ thuận lợi hơn trong việc vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm của bà con" - Bí thư Đảng ủy xã Hòa Khương Đinh Ngọc Thiên xác nhận.
Về Hóc Môn xem lộ sáng

Về Hóc Môn xem lộ sáng

 09:51 25/10/2017

Các hộ gia đình nhiệt tình tham gia mở rộng hành lang giao thông

Những kinh nghiệm "Dân vận khéo" trong xây dựng nông thôn mới ở vùng giáo Quang Lộc

 07:51 26/11/2016

Xã Quang Lộc (huyện Can Lộc) có tới gần 1/2 (48,9%) dân số theo Đạo Thiên Chúa với 2 Linh Mục quản 2 Giáo xứ và 4 Giáo họ trên địa bàn. Từ xưa tới nay được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo, bà con giáo dân ở Quang Lộc cũng như nhiều địa phương trong huyện, cùng với việc huy động sức người, sức của xây dựng mới, nâng cấp nhà thờ - Thánh đường và nhiều công trình phục vụ cho các hoạt động của giáo hội, bà con giáo dân cũng quan tâm đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới - đây là một điều hết sức khó khăn khi khả năng kinh tế của bà con giáo dân thì có hạn.
Chuyện xây dựng nông thôn mới ở một xã thuần nông ở Lạng Sơn

Chuyện xây dựng nông thôn mới ở một xã thuần nông ở Lạng Sơn

 22:17 14/11/2016

Xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, có hơn một nghìn hộ dân chủ yếu là bà con các dân tộc Tày, Nùng, Dao... cùng sinh sống. Đời sống của bà con chủ yếu dự vào nông lâm nghiệp. Những năm qua, nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đời sống của bà con đã không ngừng nâng cao. Có cuộc sống ổn định, bà con các dân tộc trong xã đã đóng góp công sức xây dựng cơ sở hạ tầng, làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Và từ 2015, Gia Cát là xã đầu tiên của huyện Cao Lộc đạt chuẩn nông thôn mới (NTM).
Niềm vui được mùa khi thực hiện mô hình chuỗi lúa

Niềm vui được mùa khi thực hiện mô hình chuỗi lúa

 09:29 08/06/2016

Chúng tôi có mặt tại các xã thực hiện mô hình chuỗi lúa của huyện Đức Thọ trong thời điểm bà con nô nức thu hoạch mùa. Bên cạnh những thửa ruộng lúa đã chín vàng rực, ở đâu chúng tôi cũng bắt gặp những ánh mắt vui tươi, phấn khởi, hân hoan của bà con nông dân đang thu hoạch lúa. Dưới cái nắng nóng là thế nhưng gặp ai chúng tôi cũng nhận được những câu nói đùa vui và nụ cười thật tươi vì lúa năm nay được mùa lớn. Chúng tôi cảm nhận rõ sự phấn khởi của bà con khi mùa vàng bội thu đã xua đi cái nặng nhọc, vất vả của người nông dân chân lấm tay bùn.
Mùa Quýt ở vùng thượng Kỳ Anh

Mùa Quýt ở vùng thượng Kỳ Anh

 22:04 11/11/2015

Các xã vùng thượng huyện Kỳ Anh lâu nay được biết đến là vùng có nhiều lợi thế về đất đai, địa hình cho phát triển trồng trọt. Trong đó, cây Quýt bản địa và cây Quýt ngọt đã gắn bó bao đời nay với bà con nông dân nơi đây. Phát huy được lợi thế do thiên nhiên ưu đãi, bà con nơi đây đã không ngừng khai hoang, cải tạo đất đồi vốn hoang sơ để trồng trọt các loại cây trồng phù hợp với thổ nhưỡng. Chính vì bám vào nương rẫy, trang trại để phát triển cây trồng nên đời sống của bà con nơi đây đang khấm khá lên từng ngày bằng những trang trại chuyên canh trồng cây Quýt ngọt và cây Quýt bản địa.
Văn bản ban hành

Công văn số 3608/UBND-NL5

Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã

Quyết định số 211/QĐ-TTg

Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM, Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM nâng cao, Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM và Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM nâng cao giai đoạn 2021 - 2025;

Quyết định số 149/QĐ-BCĐ

Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG và xây dựng đô thị văn minh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2021-2025

Thông báo 420/TB-UBND

Kết luận của Đ/c Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG và xây dựng đô thị văn minh tại Hội nghị đánh giá công tác xây dựng NTM 8 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 4 tháng cuối năm 2023

Văn bản số 4802/UBND-NL5

Giới thiệu mô hình hay và đề xuất sáng kiến triển khai hiệu quả Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới

Hát về nông thôn mới
Bộ nông nghiệp Cổng thông tin Đảng bộ hà tĩnh Công báo tỉnh Điều hành tỉnh Dự thảo văn bản văn bản Nhật ký truyền thanh
Thăm dò ý kiến

Theo bạn thực hiện Chương trình OCOP nên phát triển theo hướng nào:

Thống kê
  • Đang truy cập154
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm152
  • Hôm nay60,870
  • Tháng hiện tại60,870
  • Tổng lượt truy cập84,967,906
®VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Trưởng ban biên tập:  Nguyễn Văn Việt - Chánh Văn phòng 
Phó trưởng ban biên tâp: Ngô Ðình Long - Phó Chánh Văn phòng
Địa chỉ: 148 - Đường Trần Phú - Thành Phố Hà Tĩnh
Điện thoại: 02393.892.689;  Email: nongthonmoitinhhatinh@gmail.com
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây