Học tập đạo đức HCM
Làng nghề truyền thống trong cơn lốc thị trường

Làng nghề truyền thống trong cơn lốc thị trường

 21:59 26/04/2018

QĐND Online - Tính đến cuối năm 2017, cả nước có 5.407 làng nghề đang hoạt động, trong đó số làng nghề được công nhận theo tiêu chí làng nghề hiện nay của Chính phủ là 1.748, thu hút hơn 10 triệu lao động và mang lại giá trị kim ngạch xuất khẩu khoảng 1,7 tỷ USD/năm.
Phát triển sản phẩm làng nghề tạo động lực xây dựng nông thôn mới

Phát triển sản phẩm làng nghề tạo động lực xây dựng nông thôn mới

 06:52 25/11/2017

Với lợi thế có 1.350 làng nghề và làng có nghề, chiếm 58,8% tổng số làng toàn thành phố Hà Nội, trong đó có 286 làng nghề đã được công nhận. Các làng nghề chủ yếu tập trung vào các nghề thủ công mỹ nghệ như: sơn mài, khảm trai, nón lá mũ, mây tre đan, tăm hương, chế biến lâm sản, mộc dân dụng, gỗ cao cấp, thêu ren, dệt may… Các làng nghề đã thu hút hàng vạn lao động thời vụ, cũng như tạo việc làm thường xuyên và là nguồn thu nhập chính của hàng nghìn gia đình. Đặc biệt, sự phát triển các sản phẩm làng nghề là tạo động lực để xây dựng nông thôn mới của Hà Nội.
Động lực xây dựng nông thôn mới từ làng nghề truyền thống

Động lực xây dựng nông thôn mới từ làng nghề truyền thống

 19:16 15/11/2017

Huyện Thạch Thất (TP Hà Nội) là nơi có nhiều làng nghề truyền thống như: làng nghề mộc Chàng Sơn, làng nghề mộc, xây dựng Canh Nậu, các làng nghề mây tre đan ở xã Bình Phú, làng nghề bánh chè lam ở xã Thạch Xá… Những năm qua, các làng nghề này đã tạo việc làm, tăng thu nhập cho hàng chục nghìn lao động, đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nông thôn mới.
Đổi mới công nghệ sản xuất tại làng nghề truyền thống

Đổi mới công nghệ sản xuất tại làng nghề truyền thống

 18:25 18/09/2017

Để làng nghề truyền thống có thể tồn tại và phát triển bền vững trong bối cảnh hiện nay, đổi mới phương thức sản xuất là yêu cầu bắt buộc. Trong đó, đổi mới công nghệ sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, tăng năng suất và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Phát huy lợi thế “đất trăm nghề”

Phát huy lợi thế “đất trăm nghề”

 21:37 31/08/2017

Hà Nội có 1.350 làng nghề và làng có nghề, trong đó có 297 làng nghề được thành phố công nhận danh hiệu làng nghề. Nhờ phát huy lợi thế từ làng nghề truyền thống, thành phố đã thu về ngân sách hàng trăm tỷ đồng tiền thuế mỗi năm. “Đất trăm nghề” đã thực sự trở thành trụ đỡ cho các địa phương trong xây dựng nông thôn mới...
Sản phẩm làng nghề hồi sinh

Sản phẩm làng nghề hồi sinh

 19:13 27/08/2017

Trong nỗ lực vực dậy các làng nghề đang dần mai một, các doanh nghiệp chọn con đường xuất khẩu vừa để bán được giá vừa quảng bá thương hiệu Việt
Quản lý Môi trường làng nghề: Thiếu chính sách chuyên biệt

Quản lý Môi trường làng nghề: Thiếu chính sách chuyên biệt

 02:22 20/08/2017

GD&TĐ -Việt Nam có gần 2000 làng nghề. Trải qua quá trình tồn tại và phát triển, làng nghề đi theo hướng tự phát nên nhiều hệ lụy về môi trường đã tác động trực tiếp và nghiêm trọng đến môi sinh. Tuy nhiên việc quản lý môi trường làng nghề Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn thách thức.
Đào tạo nhân lực cho làng nghề

Đào tạo nhân lực cho làng nghề

 07:25 08/08/2017

Hiện nay, cả nước hiện có 4.575 làng nghề thu hút một lượng lớn lao động. Tuy nhiên, theo Hiệp hội Làng nghề Việt Nam thì nhân lực cho các làng nghề, nhất là nhân lực có tay nghề cao đang thiếu và yếu. Do đó cần có nhiều chính sách dạy nghề và đào tạo nghề để các làng nghề phát triển.
NTM Thanh Hóa: Đìu hiu... làng nghề

NTM Thanh Hóa: Đìu hiu... làng nghề

 04:25 26/03/2017

Thanh Hóa là 1 trong 5 tỉnh có số lượng làng nghề nhiều nhất cả nước, toàn tỉnh có 155 làng nghề, đến nay đã công nhận 20 làng nghề và 47 làng nghề truyền thống. Tuy nhiên, thực tế cho thấy có một số làng nghề đang dần bị mai một, thậm chí bị rơi vào lãng quên.
Làm sao để làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới?

Làm sao để làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới?

 04:32 18/03/2017

Trên địa bàn Quảng Nam hiện có 44 làng nghề, làng nghề truyền thống, trong đó có 28 làng nhề, làng nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận. Bảo tồn, phát triển làng nghề gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo... Nhưng làm sao phải trên cơ sở phát triển hài hòa giữa sản xuất hàng hóa và bảo vệ môi trường, gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa của địa phương đang là vấn đề đặt ra.
Nón lá Trường Giang: Nghề phụ, thu nhập chính

Nón lá Trường Giang: Nghề phụ, thu nhập chính

 22:05 12/06/2016

An mình bên dòng sông Hoàng quanh năm bồi đắp phù sa, xã Trường Giang (Nông Cống - Thanh Hóa) là cái nôi phát triển của nhiều làng nghề, và may nón lá là một làng nghề điển hình. Trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, làng nghề may nón lá của Trường Giang vẫn đứng vững và ngày một phát triển.
Ở đâu có làng nghề, ở đó có thu nhập cao

Ở đâu có làng nghề, ở đó có thu nhập cao

 20:28 01/06/2016

Trên địa bàn tỉnh Nam Định có khá nhiều làng nghề nổi tiếng. Phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn đang là hướng đi chính của tỉnh trong tiến trình xây dựng nông thôn mới, với điểm nhấn là xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề tại đây…
Làng nghề mộc hàng chục tỷ ở Thái Hòa

Làng nghề mộc hàng chục tỷ ở Thái Hòa

 05:01 08/03/2016

(Baonghean.vn) - Trên địa bàn TX Thái Hòa, hiện có hơn 100 cơ sở chế biến lâm sản, trong đó có 2 làng nghề sản xuất mộc là làng nghề mỹ nghệ, dân dụng Tân Quyết Thắng phường Hòa Hiếu và làng nghề chế biến lâm sản phường Quang Phong, mỗi năm đạt doanh thu 43 tỷ đồng.
Ảnh chỉ có tính minh họa. (Ảnh: Đậu Tất Thành/TTXVN)

Dự báo “kịch bản” xấu về ô nhiễm môi trường nông thôn

 22:55 22/02/2016

Cùng với quá trình phát triển kinh tế-xã hội, môi trường nông thôn Việt Nam đang phải “gồng mình” gánh chịu nhiều áp lực từ ô nhiễm. Trong thời gian tới, theo nhận định của nhiều chuyên gia, môi trường tại các vùng nông thôn nếu không có sự kiểm soát chặt chẽ bằng nhiều phương pháp thì nhiều “kịch bản” xấu được dự báo là điều không dễ tránh khỏi.
Không khuyến khích phát triển làng nghề bằng mọi giá

Không khuyến khích phát triển làng nghề bằng mọi giá

 23:08 28/07/2015

Để các làng nghề Hà Nội tiếp tục phát triển, trong thời gian tới bên cạnh việc hỗ trợ làng nghề về vốn, mặt bằng sản xuất, thị trường tiêu thụ, TP sẽ đình chỉ, di dời các làng nghề gây ô nghiễm môi trường - Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Xuân Việt chỉ đạo tại Lễ Tổng kết 5 năm phát triển làng nghề Hà Nội giai đoạn 2010 - 2015 và triển khai kế hoạch giai đoạn 2016 - 2020 do UBND TP Hà Nội tổ chức ngày 28/7.
“4 nhà” vực dậy làng nghề

“4 nhà” vực dậy làng nghề

 06:19 13/07/2015

Huyện Chợ Mới hiện có 13 làng nghề được công nhận theo tiêu chí của UBND tỉnh An Giang. Trong đó, làng nghề mộc và chạm khắc gỗ Chợ Thủ (xã Long Điền A) tưởng như đã thất truyền vì thiếu nguyên liệu, thiếu vốn, thợ bỏ đi tứ tán. Nhờ có sự hỗ trợ từ nhiều phía, làng nghề đã phát triển hưng thịnh trở lại.
Thu nhập xã viên là thước đo hiệu quả hoạt động hợp tác xã

Thu nhập xã viên là thước đo hiệu quả hoạt động hợp tác xã

 13:06 19/04/2015

Tiếp tục chương trình khảo sát các làng nghề và hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, ngày 19/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân đã đi thăm và khảo sát các làng nghề đúc đồng, gỗ mỹ nghệ huyện Ý Yên, các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Vụ Bản và làm việc với lãnh đạo tỉnh Nam Định về việc phát triển làng nghề, các hợp tác xã.
Làm giàu bằng nghề truyền thống

Làm giàu bằng nghề truyền thống

 04:44 16/04/2015

Trong khoảng 40 làng nghề trên đất Hà Nam, có rất nhiều làng nghề nổi tiếng như nghề sừng Đô Hai (huyện Bình Lục), nghề thêu ren Thanh Hà (Thanh Liêm), nghề làm mây giang đan Ngọc Động (Duy Tiên)... Những làng nghề này đã đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân địa phương, giúp tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống.
Văn bản ban hành

Công văn số 6748/UBND-NL5

Tập trung đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024

Văn bản số 4414/UBND-NL5

Về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới

Văn bản số 4305/UBND-NL5

Hướng dẫn thành lập BCĐ cấp huyện và bộ phận giúp việc BCĐ cấp huyện, BCĐ đạo cấp xã, BQL cấp xã, Ban Phát triển thôn, tổ dân phố

Quyết định số 15/2024/QĐ-UBND

Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của các Bộ tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 36 và Quyết định số 37 ngày 09/12/2022 của UBND tỉnh

Công văn số 3608/UBND-NL5

Giao hướng dẫn thành lập Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG cấp huyện, cấp xã

Hát về nông thôn mới
MÃ QR CODE ZALO-BỘ NỘI VỤ Bộ nông nghiệp Cổng thông tin Đảng bộ hà tĩnh Công báo tỉnh Điều hành tỉnh Dự thảo văn bản văn bản Nhật ký truyền thanh
Thăm dò ý kiến

Theo bạn thực hiện Chương trình OCOP nên phát triển theo hướng nào:

Thống kê
  • Đang truy cập392
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm388
  • Hôm nay48,988
  • Tháng hiện tại824,266
  • Tổng lượt truy cập91,997,995
®VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Trưởng ban biên tập:  Nguyễn Văn Việt - Chánh Văn phòng 
Phó trưởng ban biên tâp: Ngô Ðình Long - Phó Chánh Văn phòng
Địa chỉ: 148 - Đường Trần Phú - Thành Phố Hà Tĩnh
Điện thoại: 02393.892.689;  Email: nongthonmoitinhhatinh@gmail.com
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây